K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Vật vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật hữu sinh có các đặc điểm trên.

31 tháng 10 2021

B

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

3
10 tháng 10 2021

giúp mình với!!!

 

10 tháng 10 2021

câu 1.c                     câu 6.c

câu 2.d                      câu 7. d

câu 3.d                      câu 8 .d 

câu 4.d        (mk ko dám chắc là đúng nghen)

câu 5. c

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

0
CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

1
10 tháng 10 2021

1D, 2D, 3A, 4D, 5C, 6D, 7B, 8C

10 tháng 10 2021

giúp mik với

 

15 tháng 10 2021

Wow bạn hay zậy UwU

Câu 01:Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A.vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.B.vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.C.vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật...
Đọc tiếp

Câu 01:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A.

vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

B.

vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

C.

vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản .

D.

vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 02:

Cho các câu sau:
(a) Oxygen cung cấp cho sự hô hấp của con người;
(b) Một vật có thể cháy ngay cả khi không có oxygen;
(c) Oxygen nặng hơn không khí;
(d) Các nhiên liệu cháy trong oxygen tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí.
Câu đúng là:

A.

(a), (d).

B.

(b), (d).

C.

(a), (c).

D.

(a), (d).

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 03:

Để đạt được chiều cao tối ưu theo em cần:

A.

Ngồi học đúng tư thế.

B.

Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.

C.

Các ý trên đều đúng.

D.

Tập thể dục thể thao thường xuyên.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

Một số cơ quan ở cơ thể người là:

A.

Phổi, Tim, Thận, Dạ dày.

B.

Tim, Phổi, Ruột, Cành.

C.

Phổi, Ruột, Thân cây.

D.

Tim, Thận, Dạ dày, Lá.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:

A.

100 0

B.


C. 500 0 C.

C.

1000 0 C.

D.

780 0 C.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Cách làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì hành tây gồm mấy bước?

A.

1.

B.

3.

C.

2.

D.

4.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

A.

kilôgam.

B.

tạ.

C.

tấn.

D.

gam.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

Cơ thể đa bào là:

A.

Các ý đều sai.

B.

Được cấu tạo từ 1 tế bào.

C.

Được cấu tạo từ nhiều tế bào.

D.

Các ý đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A.

Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

B.

Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo .

C.

Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

D.

Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

Hiện tượng vật lý là:

A.

Cửa sắt bị gỉ

B.

Đốt que diêm

C.

Thức ăn bị ôi thiu

D.

Nước sôi

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 11:

Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống?

A.

Cái bảng, cây bút, hòn đá.

B.

Con gà, con chó, cây nhãn.

C.

Con gà, cây nhãn, miếng thịt.

D.

Chiếc bút, con vịt, con chó.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 12:

Cây lớn lên được là nhờ:

A.

Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.

B.

Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.

C.

Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

D.

Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 13:

Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :

A.

cm.

B.

mm.

C.

m.

D.

km.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 14:

Vật thể tự nhiên là:

A.

Ao, hồ, sông, suối.

B.

Biển, mương, kênh, bể nước.

C.

Đập nước, máng, đại dương, rạch.

D.

Hồ, thác, giếng, bể bơi.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 15:

Một bình tràn chứa được nhiều nhất là 100cm 3 nước. Bình đang đựng 60cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm 3 . Thể tích của vật rắn là:

A.

V= 60cm 3 .

B.

V= 90cm 3 .

C.

V= 50cm 3 .

D.

V= 70cm 3 .

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 16:

Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?


A.

5cm.

B.

6cm.

C.

3cm.

D.

4cm.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A.

Không mùi, không vị.

B.

Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .

C.

Chất khí, không màu.

D.

Tan rất ít trong nước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở thành phần nào?

A.

Thành phần tế tế bào.

B.

Lục lạp.

C.

Không bào.

D.

Tất cả các ý đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ:

A.

Tế bào.

B.

Thực vật.

C.

Tế bào thực vật.

D.

Động vật.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

2
3 tháng 12 2021

Nhỏ thôi em ơi =)

tách nhỏ ra 

28 tháng 8 2017

Đáp án C

- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

25 tháng 10 2019

Đáp án C

1.                 - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

 

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?           (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.           (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.           (3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?

          (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

          (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

          (3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

          (4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.

          (5) Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống.

A. 1         

B. 2

C. 4

D. 3

1
21 tháng 10 2018

Đáp án C

  - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

  + Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

  + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

  + Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun…).

  - Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái