K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

\(a.\)   Ta có

\(\frac{41}{88}=\frac{41.101}{88.101}=\frac{4141}{8888}\)  

Mặt khác, ta cũng có  \(\frac{41}{88}=\frac{41.10101}{88.10101}=\frac{414141}{888888}\)

Do đó,  \(\frac{41}{88}=\frac{4141}{8888}=\frac{414141}{888888}\)  

 

15 tháng 2 2016

\(b.\)

Ta có:

\(\frac{27425425-27425}{99900000}=\frac{\left(27425000+425\right)-\left(27000+425\right)}{99900000}=\frac{\left(27425-27\right).1000}{99900.1000}=\frac{27425-27}{99900}\)

Vì các phân số \(\dfrac{5}{-20};\dfrac{-7}{-14}\) rút gọn thành \(\dfrac{-1}{4};\dfrac{1}{2}\) nên chúng = ngau

a: Gọi a là UCLN(3n+1;6n+3) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮a\\6n+2⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮a\Leftrightarrow a=1\)

Vậy: 3n+1 và 6n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi a là UCLN(2n+1;6n+5)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮a\\6n+3⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2⋮a\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên a=1

Vậy: 2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

3 tháng 1 2022

                                              Bài giải
 

a: Gọi a là UCLN(3n+1;6n+3) 

⇔⎧⎨⎩6n+3⋮a6n+2⋮a⇔1⋮a⇔a=1⇔{6n+3⋮a6n+2⋮a⇔1⋮a⇔a=1

Vậy: 3n+1 và 6n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi a là UCLN(2n+1;6n+5)

⇔⎧⎨⎩6n+5⋮a6n+3⋮a⇔2⋮a⇔{6n+5⋮a6n+3⋮a⇔2⋮a

mà 2n+1 là số lẻ

nên a=1

Vậy: 2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

3 tháng 12 2021

C.4 và 5

a) Ta có: \(\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{x}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-x}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-3}{x}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2021

Lời giải:
a. Gọi $d$ là ƯCLN $(n+2, n+3)$

$\Rightarrow n+2\vdots d, n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ hay $n+2, n+3$ nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d$ là ƯCLN $(2n+3, 3n+5)$

$\Rightarrow 2n+3\vdots d$ và $3b+5\vdots d$

$\Rightarrow 2(3n+5)-3(2n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $(2n+3,3n+5)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

a) Ta có: \(\dfrac{m^2+2m+1}{m^2-1}\)

\(=\dfrac{\left(m+1\right)^2}{\left(m+1\right)\left(m-1\right)}\)

\(=\dfrac{m+1}{m-1}\)

b) Ta có: \(\dfrac{2a^4+3a^3+2a+3}{\left(a^2-a+1\right)\left(4a+6\right)}\)

\(=\dfrac{a^3\left(2a+3\right)+\left(2a+3\right)}{\left(a^2-a+1\right)\left(4a+6\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2a+1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)}{2\left(a^2-a+1\right)\left(2a+3\right)}\)

\(=\dfrac{a+1}{2}\)

17 tháng 10 2021

b: Vì 14n+10 là số chẵn

và 10n+7 là số lẻ

nên 14n+10 và 10n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

NV
22 tháng 1

a.

các phân số bằng \(\dfrac{4}{5}\) là: \(\dfrac{8}{10};\dfrac{28}{25};\dfrac{32}{40}\)

b.

Các phân số bằng \(\dfrac{3}{7}\) là: \(\dfrac{27}{63};\dfrac{36}{84};\dfrac{15}{35}\)

22 tháng 1

nghi nhầm r! 28/35

1 tháng 5 2022

a, Ngôi nhà được xây dựng trong 3 năm.

- Ngôi nhà được xây dựng bởi các kiến trúc sư trong 3 năm.

b, khong hiểu nên chịu/

1 tháng 5 2022

a) 

C1) Ngôi nhà được xây bởi các kiến trúc sư trong 3 năm 

C2) Ngôi nhà được xây trong 3 năm 

b) ghi thiếu dấu nên không hiểu