K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\Z+N=40\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=20\\N=20\end{matrix}\right.\\CHecủaX:1s^22s^2 2p^63s^23p^64s^2\\ \Rightarrow4lớpe,2engoàicùng\)

14 tháng 5 2017

Chọn B

Gọi số proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 1)

Cấu hình electron nguyên tử X là: [ A r ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5 . Vậy X có 4 lớp electron và 7electron lớp ngoài cùng.

5 tháng 6 2019

Chọn A

Số electron trong nguyên tử X là 115 – 80 = 35

      Cấu hình electron trong nguyên tử của X là . Vậy X có 4 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.

20 tháng 10 2018

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng

    + Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.

    + Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.

10 tháng 8 2021

Ta có : 

$2p + n = 18 \Rightarrow n = 18 -2 p$

Mặt khác:  

$p ≤ n ≤ 1,5p$
$\Rightarrow p ≤ 18 - 2p ≤ 1,5p$
$\Rightarrow 5,14 ≤ p ≤ 6$

Với p = 6 thì thỏa mãn. Suy ra$ n =  6$

 phân lớp ngoài cùng có 4 electron

Đáp án C

 

10 tháng 8 2021

D

10 tháng 4 2022

a) 

X có 6 electron 

=> pX = eX = 6

nX = 2pX - 6 = 6

X là Cacbon(C), có NTK = 12 (đvC)

b) 

Không có mô tả.

Khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 (g)

c) 

\(NTK_Y=\dfrac{8.12}{3}=32\left(đvC\right)\)

PTKXY2 = 12 + 32.2 = 76 (đvC)

\(NTK_Z=\dfrac{2.32}{4}=16\left(đvC\right)\)

PTKXZ2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)

PTKYZ3 = 32 + 16.3 = 80 (đvC)

10 tháng 4 2022

tks bạn:)

Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb

Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16 

=> P(A)=E(A)=Z(A)=16

=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)

Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19

=> P(B)=E(B)=Z(B)=19 

=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)

Chúc em học tốt!

28 tháng 7 2021

A : $1s^22s^22p^63s^23p^4$

B : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1$

Số hạt mang điện trong A :  16.2 = 32

Số hạt mang điện trong B : 19.2 = 38

15 tháng 7 2017

Đáp án D

Tương tự Câu 23.

29 tháng 4 2018

Tương tự Câu 23.

Đáp án D