K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

a)Ta có:|2-3x|>=0(với mọi x)

nên -|2-3x|<=0

nên -|2-3x|+1/2>=1/2 hay C=1/2

dO ĐÓ :GTLN của C <=1/2

2-3X=0

3x=2-0

x=2/3

Vậy GTLN của C LÀ 1/2 khi x=2/3

b)Ta có:|2x+4|>=0(với mọi x)

nên -3-|2x+4|<=-3 hay D<=-3

Do dó,GTLN là 3 khi:

2x+4=0

2x=0-4

x=-4/2

x=-2

Vậy GTLN của D là -3 khi x =-2

 

26 tháng 6 2018

a) Qui đồng rồi khử mẫu ta được:

   3(3x+2)-(3x+1)=2x.6+5.2

<=> 9x+6-3x-1 = 12x+10

<=> 9x-3x-12x  = 10-6+1

<=> -6x            = 5

<=> x               = -5/6

Vậy ....

b) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

Qui đồng rồi khử mẫu ta được:

   (x+1)(x+2)+(x-1)(x-2) = 2(x2+2)

<=> x2+3x+2+x2-3x+2 = 2x2+4

<=> x2+x2-2x2+3x-3x = 4-2-2

<=> 0x             = 0

<=> x vô số nghiệm

Vậy x vô số nghiệm với x khác 2 và x khác -2

c) \(\left(2x+3\right)\left(\frac{3x+7}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)\) (ĐKXĐ:x khắc 2/7)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)-\left(x-5\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)\left[\left(2x+3\right)-\left(x-5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3x+8}{2-7x}+1=0\\x+8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3x+8}{2-7x}=-1\\x+8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+8=-1\left(2-7x\right)\\x=0-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+8=-2+7x\\x=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-4x=-10\\x=-8\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-8\end{cases}}}\) (nhận)

Vậy ...... 

d) (x+1)2-4(x2-2x+1) = 0

<=> x2+2x+1-4x2+8x-4 = 0

<=> -3x2+10x-3 = 0

giải phương trình

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

20 tháng 1 2019

a) <=> \(6x^2-5x+3-2x+3x\left(3-2x\right)=0\)

<=> \(6x^2-5x+3-2x+9x-6x^2=0\)

<=> \(2x+3=0\)

<=> \(x=\frac{-3}{2}\)

b) <=> \(10\left(x-4\right)-2\left(3+2x\right)=20x+4\left(1-x\right)\)

<=> \(10x-40-6-4x=20x+4-4x\)

<=> \(6x-46-16x-4=0\)

<=> \(-10x-50=0\)

<=> \(-10\left(x+5\right)=0\)

<=> \(x+5=0\)

<=> \(x=-5\)

c) <=> \(8x+3\left(3x-5\right)=18\left(2x-1\right)-14\)

<=> \(8x+9x-15=36x-18-14\)

<=> \(8x+9x-36x=+15-18-14\)

<=> \(-19x=-14\)

<=> \(x=\frac{14}{19}\)

d) <=>\(2\left(6x+5\right)-10x-3=8x+2\left(2x+1\right)\)

<=> \(12x+10-10x-3=8x+4x+2\)

<=> \(2x-7=12x+2\)

<=> \(2x-12x=7+2\)

<=> \(-10x=9\)

<=> \(x=\frac{-9}{10}\)

e) <=> \(x^2-16-6x+4=\left(x-4\right)^2\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x-4^2\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x^2-8x+16\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

<=> \(2x-28=0\)

<=> \(2\left(x-14\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

20 tháng 1 2019

Luffy , cậu sai câu c nhé , kia là -17 ạ => x=17/19

10 tháng 10 2019

a, (3x - 5)(2x - 1) - (x + 2)(6x - 1) = 0

=> 6x^2 - 3x - 10x + 5 - (6x^2 - x + 12x - 2) = 0

=> 6x^2 - 13x + 5 - 6x^2 - 11x + 2 = 0

=> -24x + 7 = 0 

=> - 24x = -7

=> x = 7/24

b, (3x - 2)(3x + 2) - (3x - 1)^2 = -5

=> 9x^2 - 4 - 9x^2 + 6x - 1 = -5

=> 6x - 5 = -5

=> 6x = 0

=> x = 0

c, x^2 = -6x - 8

=> x^2 + 6x + 8 = 0

=> x^2 + 2.x.3 + 9 - 1 = 0

=> (x + 3)^2 = 1

=> x + 3 = 1 hoặc x + 3 = -1

=> x = -2 hoặc x = -4

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{4}{5}x-3=\frac{1}{5}x\left(4x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{5}-3=\frac{4x^2}{5}-3x\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x}{15}-\frac{45}{15}-\frac{12x^2}{15}+\frac{45x}{15}=0\)

Suy ra: \(12x-45-12x^2+45x=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+57x-45=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+12x+45x-45=0\)

\(\Leftrightarrow-12x\left(x-1\right)+45\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-12x+45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x-1\right)\left(4x-15\right)=0\)

\(-3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x-15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\4x=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{15}{4}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}+\frac{\left(x-3\right)^2}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x-3\right)}{12}-\frac{2\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{12}+\frac{3\left(x-3\right)^2}{12}=0\)

Suy ra: \(12\left(x-3\right)-2\left(2x^2-11x+15\right)+3\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x-36-4x^2+22x-30+3x^2-18x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+16x-39=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-16x+39\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-13x-3x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-13\right)-3\left(x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-13=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm S={3;13}

c) Ta có: \(\frac{\left(3x+1\right)\left(3x-2\right)}{3}+5\left(3x+1\right)=\frac{2\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{3}+2x\left(3x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-3x-2}{3}+5\left(3x+1\right)-\frac{12x^2+10x+2}{3}-2x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-3x-2-12x^2-10x-2}{3}-6x^2+13x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x^2-13x-4}{3}+\frac{3\left(-6x^2+13x+5\right)}{3}=0\)

Suy ra: \(-3x^2-13x-4-18x^2+39x+15=0\)

\(\Leftrightarrow-21x^2+26x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-21x^2-7x+33x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-7x\left(3x+1\right)+11\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(-7x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\-7x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\-7x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=\frac{11}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{1}{3};\frac{11}{7}\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     \(\sin \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{3} =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{3} = \pi  + \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = k2\pi \\2x = \frac{{5\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(x \in \left\{ {k\pi ;\frac{{5\pi }}{6} + k\pi } \right\}\)

b)     \(\sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) =  - \frac{1}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\3x + \frac{\pi }{4} = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \\3x = \frac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{{5\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{11\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

c)     \(\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} =  - \frac{\pi }{{12}} + k2\pi \\\frac{x}{2} =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{\pi }{6} + k4\pi \\x =  - \frac{{5\pi }}{6} + k4\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

d)     \(2\cos 3x + 5 = 3\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos 3x =  - 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = \pi  + k2\pi \\3x =  - \pi  + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{ - \pi }}{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

8 tháng 9 2023

Bạn xem lại đề nhé.

a) \(A=x^2+5y^2+2xy-4x-8y+2015\)

 

\(A=x^2-4x+4-2y\left(x-2\right)+y^2+2011+4y^2\)

\(A=\left(x-2\right)^2-2y\left(x-2\right)+y^2+2011+4y^2\)

\(A=\left(x-2-y\right)^2+4y^2+2011\)

Vì \(\left(x-y-2\right)^2\ge0;4y^2\ge0\)

\(\Rightarrow A_{min}=2011\)

Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y-2=0\\4y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)