K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

A

D

A

B

A

 

 

2 tháng 12 2021

1A

2D

3A

4B

5A

Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng? A. Hai hoặc nhiều hơn haiB. BaC. BốnD. Nhiều hơn haiCâu 12:  Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?A. Từ láyB. Từ ghép chính phụC. Từ đơnD. Từ ghép đẳng lậpCâu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?A. quần áoB. sung sướngC. ồn àoD. rả ríchCâu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?A. Trăm trứng.B. Hồng hào.C. Tuyệt trần.D. Lớn lênCâu 15: Nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng? 

A. Hai hoặc nhiều hơn hai

B. Ba

C. Bốn

D. Nhiều hơn hai

Câu 12:  Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?

A. Từ láy

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ đơn

D. Từ ghép đẳng lập

Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?

A. quần áo

B. sung sướng

C. ồn ào

D. rả rích

Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?

A. Trăm trứng.

B. Hồng hào.

C. Tuyệt trần.

D. Lớn lên

Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?

A. Hiền hậu, dễ thương.

B. Dịu dàng, ít nói.

C. Sống hòa thuận với mọi người.

D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.

Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?

A. Mắt biếc

B. Mắt na

C. Mắt lưới

D. Mắt cây

Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển

A. Mũi

B. Mặt

C. Đồng hồ

D. Tai

Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?

A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên

B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên

D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu

Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?

A. Có thể tăng lên

B. Có thể giảm đi

C. Không bao giờ thay đổi

D. Vừa tăng vừa giảm

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

2
2 tháng 11 2021

a a a b c

2 tháng 11 2021

là sao vậy

23 tháng 12 2018

Câu hỏi:

Từ ghép Hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép : hữu ích, thi nhân, phát thanh, tân binh vào nhóm thích hợp

a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau

Trl:

a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tô" phụ đứng sau: báo mật, phòng hỏa, hữu ích, phát thanh. 

b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hậu đãi, thi nhân, tân binh, đại thắng.

 PP/ss: -Hoq chắc ạ_:333

23 tháng 12 2018

a/ Từ có yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau là : thi nhân , Phát thanh

b/Từ có yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước là: hữu ích , tân binh

15 tháng 11 2021

2

15 tháng 11 2021

4. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn

4 tháng 1 2022

mik nghĩ là thanh long

4 tháng 1 2022

Giúp mk với mn

23 tháng 12 2021

khó nhìn quá

23 tháng 12 2021

Từ ghép chính phụ: quốc kì, quốc ca, đơn ca, ca khúc, ca vũ, thủy thần, phụ bạc, quốc lộ, đại lộ, hải đăng, kiên cố, tân binh, quốc mẫu, hoan hỉ, ngư nghiệp, thủy lợi.

Từ ghép đẳng lập: thiên địa, giang sơn, sơn thủy, huynh đệ, phụ tử, trường giang, phụ mẫu, khuyển mã, nhật nguyệt.

 

24 tháng 7 2018

Làm

Từ ghép Hán việt : Thiên địa ; đại lộ ; khuyển mã ; hải đăng ; nhật nguyệt ; quốc kì ; ngư nghiệp

Từ ghép thuần việt : kiên cố ; tân binh ; hoan hỷ

25 tháng 7 2018

Từ ghép Hán Việt : Thiên địa ,đại lộ, khuyển mã, hải đăng , nhật nguyệt, quốc kỳ, ngư ngiệp

Từ ghép Thuần Việt :tân binh, hoan hỷ , kiên cố

10 tháng 10 2021

mọi ng giúp em với ạ huhuh =((

Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?A.   Từ ghép chính phụ.B.   Từ ghép đẳng lập.Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?A.   Sơn hà.B.   Thiên thư.C.   Xâm phạm.D.   Tất cả đều đúng.Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?A.   Tự sự.B.   Nghị luận.C.   Biểu cảm.D.   Miêu tả.Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?A.  ...
Đọc tiếp

Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?

A.   Từ ghép chính phụ.

B.   Từ ghép đẳng lập.

Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.   Sơn hà.

B.   Thiên thư.

C.   Xâm phạm.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Nghị luận.

C.   Biểu cảm.

D.   Miêu tả.

Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?

A.   Từ ghép chính phụ.

B.   Từ ghép đẳng lập.

Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.   Kinh sự.

B.   Thái bình.

C.   Giang san.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Biểu cảm.

B.   Nghị luận.

C.   Tự sự.

D.   Miêu tả.

Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”  được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ lục bát.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.

Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”  là gò?

A.   Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.

B.   Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.

C.   Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Biểu cảm.

C.   Nghị luận.

D.   Miêu tả.

1
21 tháng 12 2021

trắc nghiệm hết đđ.