K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: […]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: 

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu! 

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá. 

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch. 

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra một 02 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 2: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 3: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 4: Giải thích thành ngữ “sống khôn chết thiêng”.

Câu 5: Em hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 6*: Từ nội dung đoạn trích kết hợp hiểu biết xã hội, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết đoạn văn 5-7 dòng)

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ LÀM ƠN !

3
30 tháng 11 2021

Câu 1:NV tôi trong đoạn văn trên kể lại sự việc 

+ Mỗi lần đau tủi, căm hờn, cậu bé Hồng đều biên vào mặt bìa sau của tờ lịch vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình cậu bé đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của cậu

+ Nhà cậu bé không ở phố Hàng Sũ nữa, dọn ra phố Bến Gỗ ở chung với nhà cô C. Cô C. cũng bán nhà, không dọn hàng gì nữa chỉ ngồi ăn, và chắn cạ.bà nội cậu bé, cô G. em gái thầy cậu, đứa con gái cô G. và anh em Hồng, bị nhét xuống bếp. Một gian nhà rộng chừng hơn hai manh chiếu lại còn phải chừa một khoảng làm bếp chung cho ba gia đình gần hai chục người.

+ Lúc ở căn nhà đó thì cậu đã phải chịu cái rét thấu xương thấu thịt của mùa đông

+ Trò chơi nhà phiêu lưu của cậu bé và cô em gái diễn ra ở một gác nhỏ

+ Dưới ánh trăng bàng bạc bỗng hiện ra một bóng người mảnh dẻ, nhẹ bước trên bóng những cành lá xoan tây mờ mờ xao động suốt dải đường nhựa lấp loáng.Thu -tên cô bé, là một cô học trò bằng trạc cậu bé Hồng cậu chờ đợi Thu, ngóng trông Thu như thế chỉ vì nhớ tiếc một buổi sáng.

2 câu bày tỏ tâm trạng của nv tôi:giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao?///Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

 

câu 2:Hoàn cảnh của nv tôi em có nhận xét đó là 1 hoàn cảnh mà tác giả rất nhớ mẹ lúc đó.

câu 3:Đoạn văn trên kể theo ngôi kê:1 tác dụng Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn. Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.

câu 4: giải thích :Đúng là sự thiêng liêng là phản ánh sự chân thật của sự sống tâm linh , 1 linh hồn sống động của sự sống, đúng theo cách tự nhiên mà tục ngữ ngàn đời mô tả” sống khôn thác thiêng” mà dân gian đã gán cho vạn vật sinh linh những sự thiêng liêng cao quý, một sự thiêng liêng dù có chết, sự oan khuất vẫn không thể mất đi, dù ai có thay đổi xóa nhòa nhưng chân lý , một tính chất mãi không hề thay đổi, từ sông thiêng ,núi thiêng ,hồn thiêng ,đền thiêng..đến tổ quốc thiêng,. tất cả các tính chất thiêng đó , phát xuất từ một cộc sống vì lẻ phải vì sự giao hòa giửa cảnh vật tự nhiên , thiên nhiên, quy luật lẽ sống, luật sống của muôn loài, vậy cái “sống khôn” là lẽ đó.

câu 6:Giá trị của yêu thương không phải là những gì quá lớn lao, cũng không nhất thiết cứ phải là cho nhau vật chất. Mà yêu thương có khi chỉ giản đơn là cái gật đầu tán thưởng, là cái vỗ tay động viên, là ánh mắt đầy thiện cảm, là lời cảm ơn chân thành, là tiếng nói yêu thương … chỉ là vậy..., thế thôi! Và chúng tôi hiểu được cội nguồn, giá trị thực sự của cuộc sống là đâu… Để rồi, bản thân mỗi chúng tôi làm những điều chưa bao giờ dám làm; dũng cảm nói những lời yêu thương mà chưa bao giờ dám nói và sẵn sàng hành động vì yêu thương!
 

30 tháng 11 2021

Tham khảo :v

C1 : Tôi 0 biết làm :v

C2 : Nhân vật "tôi" trong câu chuyện lớn lên không có tình thương của cha mẹ , phải tự kiếm sống. Một hoàn cảnh đáng thương :(

C3 : Ngôi kể thứ nhất. Tác dụng : Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn

C4 : Câu tục ngữ “Sống khôn chết thiêng” muốn nói với chúng ta rằng : ai sống lành cũng sẽ chết lành, ai sống dữ cũng sẽ chết dữ. Đấy là quan niệm chung của mọi người bởi vì tự thâm tâm ai cũng phải công nhận “Sống sao chết vậy”.  Khi còn sống cái cây đã nghiêng về phía nào thì khi chết cái cây cũng đổ về phía đó.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: […]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: 

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu! 

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá. 

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch. 

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra một 02 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 2: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 3: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 4: Giải thích thành ngữ “sống khôn chết thiêng”.

Câu 5: Em hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 6*: Từ nội dung đoạn trích kết hợp hiểu biết xã hội, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết đoạn văn 5-7 dòng)

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ LÀM ƠN !

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:[…]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch.

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

 

Câu 1: Đoạn trích trên là hồi kí hay du kí? Tác giả kể lại câu chuyện theo trình tự nào?

Câu 2: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 3: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra 01 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 4: Con hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 5: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 6: Tìm 1 thành ngữ trong văn bản và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó.

Câu 7*: Từ nội dung đoạn trích trên, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào

1
16 tháng 12 2021

WTF khó vậy

16 tháng 12 2021

bài bn i hệt bài mik

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:[…]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch.

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

 

Câu 1: Đoạn trích trên là hồi kí hay du kí? Tác giả kể lại câu chuyện theo trình tự nào?

Câu 2: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 3: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra 01 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 4: Con hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 5: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 6: Tìm 1 thành ngữ trong văn bản và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó.

Câu 7*: Từ nội dung đoạn trích trên, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết ít nhất 2 ý) help mik :(((

0
Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: […]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không!...
Đọc tiếp

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch.

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

Câu 5: Em hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

giúp mik với ( mik đang rất cần ) làm ơn

0
Đề 2I.Phần đọc hiểu.(4 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:ĐƯỜNG VÀO BẢN      Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước...
Đọc tiếp

Đề 2

I.Phần đọc hiểu.(4 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

ĐƯỜNG VÀO BẢN 

     Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.

     Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…

     Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

(Theo Vi Hồng - Hồ Thủy Giang)

Câu 1: (1 điểm ) Xác định PTBĐ chính của văn bản ?

Câu 2: (1 điểm) Xác định những  biện pháp tu từ trong  câu văn: Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ ?

Câu 3: ( 1 điểm ) Tác dụng của biện pháp tu từ trong  câu văn trên?

Câu 4: (1 điểm) Nêu nôi dung chính của văn bản?

II.Phần làm văn.(6 điểm)

Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.

(Kể một câu chuyện xúc động về tình thầy trò /cô trò mà em nhớ mãi)
Ai làm giúp mình với mình cần gấp.

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ           Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi. Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

          Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy. Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

                                      (theo Nguyễn Hiến Lê NXB Văn học, Hà Nội 1993)

 

Câu 10 (1,0 điểm): Qua văn bản trên em học được điều gì từ nhân vật? (Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu)

0
I. Đọc hiểu.Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤNGUYỄN HIỂN LÊTôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

NGUYỄN HIỂN LÊ

Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy.

Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

(Trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)

 

Câu 1. Nội dung chính của văn bản trên đã được thể hiện rõ ở phương án nào?

A. Câu mở đầu của văn bản

B. Tiêu đề của văn bản

C. Câu cuối văn bản

D. Câu đầu của các đoạn

Câu 2. Dòng nào sau đây nêu đúng tính chất hồi kí của văn bản này?

A. Ghi lại những sự việc có thực mà tác giả đã trải qua

B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ

C. Ghi lại các câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng

D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ

Câu 3. Văn bản được viết theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ nhất số nhiều

C. Ngôi thứ hai

D. Ngôi thứ ba

Câu 4. Tính chất xác thực của văn bản trên được thể hiện ở chi tiết nào sau đây?

A. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả….

B. Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về.

C. Chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa …

D. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó)…

Câu 5. Dòng nào chứa cảm xúc, tâm trạng của người viết?

A. Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch.

B. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

C. …thế mà đã sáu chục năm qua rồi.

D. …cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về.

Câu 6. Các sự việc trong văn bản được kể theo trình tự nào?

A.Theo diễn biến của sự việc

B. Theo trình tự không gian

C.Theo hồi ức của người kể

D. Theo trình tự thời gian

Câu 7. Trong câu: “ Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy.” từ “ chân” trong “ chân đê” có cùng nghĩa với từ “chân” nào trong các câu sau đây?

A. Thầy u mình với chúng mình chân quê ( Nguyễn Bính)

B. Anh em như thể tay chân ( Ca dao)

C. Chân ta bước lòng ung dung tự hào ( Phan Nhân)

D. Hãy du ngoạn một vòng dưới chân núi Tam Đảo.

Câu 8. Trong những ví dụ sau, ví dụ nào không sử dụng từ đồng âm?

A. Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu

B. Chiếc bàn này , chân đã gãy/ Tôi muốn bàn với cậu một việc.

C. Tay anh ấy bị đau./ Những tay tre đan vào nhau như bức tường thành.

D. Mẹ mua đường về làm bánh./ Đường đời muôn nỗi chông gai

Câu 9. “ Biết ơn người thầy đã dạy dỗ, chỉ bảo mình từ những điều nhỏ nhất” là nội dung ý nghĩa của thành ngữ nào?

A. Khỏi rên quên thầy

B. Ăn cháo đá bát

C. Tôn sư trọng đạo

D. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

Câu 10. Đặt câu với thành ngữ mà em vừa tìm được ở câu 9.

Câu 11. Chi tiết ấn tượng sâu đậm nhất đối với em khi đọc đoạn trích trên là gì?

Câu 12. Từ đoạn trích, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người cha mẹ đối với việc học tập của con cái?

Phần II. Thực hành viết

Bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu, hãy nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ “ Bà tôi” dưới đây. Trong đoạn có sử dụng hợp lí một trong các thành ngữ sau: tình làng nghĩa xóm, thương người như thể thương thân, một miếng khi đói bằng một gói khi no

Bà tôi

Bà hành khất đến ngõ tôi

Bà tôi cung cúc ra mời vào trong

Lưng còng đỡ lấy lưng còng

Thầm hai tiếng gậy…tụng trong nắng chiều

Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu

Gạo còn hai ông chia đều thảo thơm

Nhường khách ngồi chiếc chổi rơm

Bà ngồi dưới đất- mắt buồn…ngó xa

Lá tre rụng xuống sân nhà

Thoáng hương nụ vối….chiều qua….cùng chiều

0
I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi                 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. HƯƠNG LÀNG           Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.           Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.          Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

                Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

 

 

 

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

 

 

 

 

 

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                    

 

 

 

 

 

 

II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

 a. Dấu phẩy được in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì ?

            “ Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi”

A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.

B. Ngăn  cách các vế câu ghép.

C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phân chính của câu.

D. Ngăn cách bộ phận chủ ngữ với vị ngữ.

b. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy.

A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

B. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn , no nê, hăng hắc.

C. không khí, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

D. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc, no nê.

c. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

“ Hương từ đây cứ từng đợt  từng đợt bay vào làng”

A. Hương từ đây cứ từng đợt  từng đợt .

B. Hương từ đây cứ

C. Hương từ đây.

D. Hương

4. Trong câu “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” từ giả tạo có thể thay bằng những từ nào ?

A. giả dối.                    B. giả danh                    C. nhân tạo             D. sáng tạo

5. Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?

A. Tính từ                     B. danh từ                    C. Động từ                        D. Đại từ

6. Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

         “ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”

A. so sánh                    B. nhân hóa              C. Lặp từ                     D. Nhân hóa và so sánh

7. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

         “ Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.”

A. Chỉ nơi chốn            B. chỉ thời gian        C. Chỉ nguyên nhân               D. Chỉ mục đích

8.  Những từ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A, may mắn                            B, đau khổ                         C, sung sướng

D, giàu có                               E, buồn bã                         G, viên mãn

9. Những từ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc?

A, buồn rầu                       B, phiền hà                   C, bất hạnh            D, nghèo đói                                E, cô đơn                          G, khổ cực                    H, vất vả                I, bất hòa

10. Trong các câu sau, từ  bản trong những câu nào là từ đồng âm ?

A. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

B. Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé !

C. Làng bản, rừng núi chìm trong bản sương mù

Bài 2.  Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:

( phúc, phúc đức, phúc lộc, phú quý)

a)............... tại mẫu.

b) Anh em thuận hòa là nhà có ............

c) ............... sinh lễ nghĩa.

d) .................. đầy nhà.

Bài 3: Xếp các từ sau: mãn nguyện, đau lòng, thất vọng, như ý, vui vẻ, mất mát, thành công, toại nguyện, sung sướng, bất hạnh vào hai nhóm

Đồng nghĩa với hạnh phúc

Trái nghĩa với hạnh phúc

……………………...

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

 

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Bài 4:  Tìm 3 từ chứa tiếng “phúc” với nghĩa “may mắn, tốt lành” và đặt câu với những từ đó.

 

 

 

 

 

Bài 5. Sắp xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào các chủ đề cho phù hợp.

-         Môi hở răng lạnh.

-         Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

-         Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

-         Học thầy không tày học bạn.

-         Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

-         Muốn sang phải bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

Quan hệ gia đình

Quan hệ thầy trò

Quan hệ bạn bè

……………………...

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

 

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Bài 6: a) Chọn từ ngữ (to lớn hoặc sống, ước mơ, của nhân dân, giành lấy, đơn sơ) điền vào chỗ trống để có các kết hợp từ đúng:

(1)…………..hạnh phúc

(3)…………..hạnh phúc

(5)…………..hạnh phúc

(2)hạnh phúc…………..

(4)hạnh phúc…………..

(6)hạnh phúc…………..

b) Tìm từ có tiếng phúc điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp :

(1) Mình chúc Minh khỏe vui và …………………….

(2) Bà em bảo phải ăn ở tử tế để……………..lại cho con cháu

(3) Gương mặt cô trông rất……………………………

 

Bài 7: Điền vào chỗ trống cho đúng thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn :

a) Anh thuận……hòa là nhà có………………

b) Công……….nghĩa…………ơn……………

Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao.

c)…………là nghĩa tương tri

Sao cho sau trước mọi bề mới nên

0
21 tháng 5 2022

D. Bốn câu.

21 tháng 5 2022

D