K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

-Một số nước như Mỹ, Pháp, Anh,.. cố gắng cải cách kinh tế, văn hóa, xã hội để vượt qua khủng hoảng kinh tế 1929-1933. Một số khác như Đức, Nhật Bản,... phát xít hóa chế độ thống trị.

-Hệ quả: Một số nước như Mỹ, Pháp, Anh,.. phát triển trở lại thành nước đế quốc tư bản chủ nghĩa. Một số khác như Đức, Nhật Bản,...

trở thành các nước đế quốc quân phiệt. Các nước quân phiệt luôn bành trướng chiếm các nước thuộc địa của các nước đế quốc tư bản chủ nghĩa để chuẩn bị gây chiến tranh, chia lạ thế giới.

20 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn

 

12 tháng 1 2017

Đáp án là D

23 tháng 5 2019

Đáp án D

Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), các nước Anh, Pháp và Mĩ đã tiến hành cải cách kinh tế, xã hội

11 tháng 12 2018

MONG CÓ THỂ GIÚP ĐƯỢC BẠN !!

* Anh, Pháp cải cách kt xh toàn diện, đổi mới quá trình lao động sản xuất và quản lí.

* Đức, I-ta-li-a thì tìm kiếm lối thoát bằng hình thức mới, độc tài phát xít, phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh và chia lại thế giới.

* Mỹ: để đưa Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kt, tổng thống Mỹ Ph.Ru- dơ-ven quyết định cải cách kt-xh thông qua chính sách mới.

* Nhật Bản: để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, chính phủ Nhật đã quân phiệt hóa bộ máy chính quyền, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.

11 tháng 12 2018

Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933

- Các nước như Anh ,Pháp ,Mĩ tiến hành CẢI CÁCH KINH TẾ-XÃ HỘI

- Các nước như Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản ĐÃ TIẾN HÀNH PHÁT XÍT HÓA CHẾ

29 tháng 12 2020

Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

30 tháng 12 2020

biện php :

* Mĩ – Anh – Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức – Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

9 tháng 2 2018

Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã đe dọa nghiêm trọng cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Cần thay đổi con đường phát triển của mình sao cho phù hợp với tình hình cụ thể thời kì này.

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 9 2017

Đáp án: D

Giải thích: Mục…3….Trang…62...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

20 tháng 10 2019

Đáp án A

Nguyên nhân quan trọng làm bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là: Do qui luật phát triển không đều, xảy ra mâu thuẫn giữa các Đế quốc. Cụ thể:

- Sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành sản xuất.

 

- Sản xuất tăng quá nhanh không có sự kiểm soát …..