K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài này giống bài 33 phần TH bằng nhau thứ hai của tam giác trong sách Nâng cao và phát triển Toán 7 đó bn

7 tháng 2 2021

nhưng bài có cho gì đâu

22 tháng 8 2017

đúng ko ta

Cho tam giác ABC,AB AC,Kẻ tia phân giác AD của góc BAC,Trên cạnh AC lấy điểm E,AE = AB,trên tia AB lấy điểm F,AF = AC,Chứng minh tam giác BDF = tam giác EDC,Chứng minh BF = EC,Chứng minh F D E thẳng hàng,Chứng minh AD vuông góc với FC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Cho tam giác ABC,AB AC,Kẻ tia phân giác AD của góc BAC,Trên cạnh AC lấy điểm E,AE = AB,trên tia AB lấy điểm F,AF = AC,Chứng minh tam giác BDF = tam giác EDC,Chứng minh BF = EC,Chứng minh F D E thẳng hàng,Chứng minh AD vuông góc với FC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Đúng ko ben 10

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 60 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

21 tháng 1 2019

b xem bài tương tự trong phần hình học nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7

27 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) Xét tam giác vuông  ABH có: góc ABH + BAH = 90o

Lại có: góc EAM + BAH = 90(do góc EAB = 90o)

=> góc ABH = EAM 

Xét tam giác vuông ABH và EAM có: góc ABH = EAM ; cạnh AB = EA

=> tam giác vuông ABH = EAM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AM ;AH =  EM

Ta có HM = AM + AH = BH + EM

Tương tự, tam giác vuông ANF = CHA => AN = CH; NF = HA

Ta có: HN = HA + AN = NF + CH

b) Ta có: EM = NF ( = cùng = HA)

góc IEM = IFN (2 góc So le trong do FN // EM)

Mà góc FNI = IME (= 90o)

=> tam giác INF = IME ( g- c - g)

=> IN = IM => I là trung điểm của EF

 

10 tháng 6 2022

ạn có thể vẽ hình ra dc ko mình ko hiểu lắm

 

24 tháng 10 2021

b: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{EAF}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=EF

16 tháng 11 2021

a) ˆIAC=ˆBAK (=140o)IAC^=BAK^ (=140o)

ΔIAC=ΔBAKΔIAC=ΔBAK (c.g.c) ⇒IC=BK⇒IC=BK.

b) Gọi D là giao điểm của AB và IC, gọi E là giao điểm của IC và BK.

Xét ΔAIDΔAID và ΔEBDΔEBD, ta có ˆAID=ˆEBDAID^=EBD^ (do ΔIAC=ΔBAK)ΔIAC=ΔBAK), (đối đỉnh) nên ˆIAD=ˆBEDIAD^=BED^.

Do ˆIAD=90oIAD^=90o nên ˆBED=90oBED^=90o. Vậy IC⊥BKIC ⊥ BK.