K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

 (- (x - 3))/2 - 2 = 5(x + 2)/4

=> \(\dfrac{-\left(x-3\right)-4}{2}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)

=> \(\dfrac{-2\left(x-3\right)-8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)

=. -2x + 6 - 8 = 5x + 10

=> 7x = -12

=> x = -12/7

 

Các câu còn lại có cách làm tương tự là tính lần lượt trong ngoặc trước, quy đồng về cùng mẫu số để triệt tiêu mẫu và xử lý phần tử số có x như câu đầu tiên em nhé!

 

Chúc em học vui vẻ nha!

2) Ta có: \(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\)

\(\Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\)

\(\Leftrightarrow11x-29=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{29}{11}\right\}\)

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2
1 tháng 2 2022

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ 

 

a: \(x^3+8x=5x^2+4\)

=>\(x^3-5x^2+8x-4=0\)

=>\(x^3-x^2-4x^2+4x+4x-4=0\)

=>\(x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2: \(x^3+3x^2=x+6\)

=>\(x^3+3x^2-x-6=0\)

=>\(x^3+2x^2+x^2+2x-3x-6=0\)

=>\(x^2\cdot\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x^2+x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

3: ĐKXĐ: x>=0

\(2x+3\sqrt{x}=1\)

=>\(2x+3\sqrt{x}-1=0\)

=>\(x+\dfrac{3}{2}\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{17}{16}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{17}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{\sqrt{17}}{4}\\\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{17}-3}{4}\left(nhận\right)\\\sqrt{x}=\dfrac{-\sqrt{17}-3}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(x=\dfrac{13-3\sqrt{17}}{8}\left(nhận\right)\)

4: \(x^4+4x^2+1=3x^3+3x\)

=>\(x^4-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

=>\(x^4-x^3-2x^3+2x^2+2x^2-2x-x+1=0\)

=>\(x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2+2x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-x^2-x^2+x+x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)

=>(x-1)^2=0

=>x-1=0

=>x=1

NV
16 tháng 1

a.

\(x^3+8x=5x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x^2+4x\right)-\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

b.

\(x^3+3x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2-3x\right)+\left(2x^2+2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-3\right)+2\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 4 2018

a)5(x-6)=4(3 -2x)

   5x-30=12-8x

  5x -8x=30+12

       -3x=42

          x=42 : (-3)

          x=-14

27 tháng 5 2018

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

Nhiều vậy ai làm hết được :P

1)  \(\frac{3x-2}{3}-2=\frac{4x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-8}{3}=\frac{4x-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(3x-8\right)=3\left(4x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12x-32=12x-3\)(vô lí)

Vậy pt vô nghiệm


P/s: mấy câu sau tương tự thôi mà :)))

nhăm nhe 1 câu thôi 

\(10,\frac{3+5x}{5}-3=\frac{9x-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3+5x-15}{5}=\frac{9x-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-12+5x}{5}=\frac{9x-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(-12+5x\right)5=\left(9x-3\right)4\)

\(\Leftrightarrow-60+25x=36x-12\)

\(\Leftrightarrow26x-36x=-12+60\)

\(\Leftrightarrow-10x=48\)

\(\Leftrightarrow x=-4,8\)

13 tháng 4 2017

5)\(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow\)3x-9=90-5+10x\(\Leftrightarrow\)3x-10x=90-5+9\(\Leftrightarrow\)-7x=94\(\Leftrightarrow\)x=\(-\dfrac{94}{7}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(-\dfrac{94}{7}\)}

6)\(\dfrac{3x-2}{6}-5=3-\dfrac{2\left(x+7\right)}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{36-6\left(x+7\right)}{12}\)\(\Leftrightarrow\)6x-4-60=36-6x-42\(\Leftrightarrow\)6x+6x=36-42+64\(\Leftrightarrow\)12x=58\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{29}{6}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{29}{6}\)

7)\(\dfrac{3x-7}{2}+\dfrac{x+1}{3}=-16\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x-7\right)+2\left(x+1\right)}{6}=\dfrac{-96}{6}\)

\(\Leftrightarrow\)9x-21+2x+2=-96\(\Leftrightarrow\)11x=-96+19\(\Leftrightarrow\)11x=-77\(\Leftrightarrow\)x=-7

Vậy tập nghiệm của PT là S={-7}

8)\(x-\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{15x-5\left(x+1\right)}{15}=\dfrac{3\left(2x+1\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow\)15x-5x-5=6x+3\(\Leftrightarrow\)10x-6x=5+8\(\Leftrightarrow\)4x=8\(\Leftrightarrow\)x=2

Vậy tập nghiệm của PT là S={2}

13 tháng 4 2017

1)2x+x+12=0\(\Leftrightarrow\)3x=-12\(\Leftrightarrow\)x=-4

vậy tập nghiệm của PT là S={-4}

2)x-5=3-x\(\Leftrightarrow\)x+x=3+5\(\Leftrightarrow\)2x=8\(\Leftrightarrow\)x=4

Vậy tập nghiệm của PT là S={4}

3)2x-(3-5x)=4(x+3)\(\Leftrightarrow\)2x-3+5x=4x+12\(\Leftrightarrow\)7x-4x=12+3\(\Leftrightarrow\)3x=15\(\Leftrightarrow\)x=5

Vậy tập nghiệm của PT là S={5}

4)\(\dfrac{2x+3}{3}=\dfrac{5-4x}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+3\right)}{6}=\dfrac{3\left(5-4x\right)}{6}\)

\(\Leftrightarrow\)4x+6=15-12x\(\Leftrightarrow\)4x+12x=15-6\(\Leftrightarrow\)16x=9\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{9}{16}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{9}{16}\)}

17 tháng 8 2020

a, \(12-2\left(1-x\right)^2=\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)\)

\(< =>12-2\left(1-2x+x^2\right)=6x^2-9x-4x+6\)

\(< =>12-2+4x-2x^2=6x^2-13x+6\)

\(< =>10+4x-2x^2-6x^2+13x-6=0\)

\(< =>-8x^2+17x+4=0< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{17-\sqrt{417}}{16}\\x=\frac{17+\sqrt{417}}{16}\end{cases}}\)

b, \(10x+3-5x=4x+12< =>5x+3-4x-12=0\)

\(< =>x-9=0< =>x=9\)

c, \(11x+42-2x=100-9x-22< =>9x+42-100+9x+22=0\)

\(< =>18x+64-100=0< =>18x-36=0< =>x=\frac{36}{18}=2\)

d, \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)< =>2x-3+5x=4x+12\)

\(< =>7x-3-4x-12=0< =>3x-15=0< =>x=\frac{15}{3}=5\)

e, \(2\left(x-3\right)+5x\left(x-1\right)=5x^2< =>2x-6+5x^2-5=5x^2\)

\(< =>2x-11+5x^2-5x^2=0< =>2x-11=0< =>x=\frac{11}{2}\)

f, \(-6\left(1,5-2x\right)=3\left(-15+2x\right)< =>-6\left(\frac{3}{2}-2x\right)=3\left(2x-15\right)\)

\(< =>-9+12x-6x+45=0< =>6x+36=0< =>x=-6\)

g, \(14x-\left(2x+7\right)=3x+12x-13< =>14x-2x-7=15x-13\)

\(< =>12x-7-15x+13=0< =>-3x+6=0< =>x=-2\)

h, \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)

\(< =>x^2-16-6x+4=x^2-8x+16\)

\(< =>x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

\(< =>2x-28=0< =>x=\frac{28}{2}=14\)

q, \(4\left(x-2\right)-\left(x-3\right)\left(2x-5\right)=?\)thiếu đề