K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

1. Theo mik yếu tố mà tác giả dùng trong bài là yếu tố miêu tả có kết hợp tự sự. Hoàn cảnh ra đời : Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. 

2. Bài thơ cản khuya: 

   Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.

    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

# Chúc bạn học tốt #

   

13 tháng 2 2023

1. Theo mik yếu tố mà tác giả dùng trong bài là yếu tố miêu tả có kết hợp tự sự. Hoàn cảnh ra đời : Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. 

2. Bài thơ cản khuya: 

   Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.

    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

# Chúc bạn học tốt #

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Bác tự học và dạy họcNgày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Bác tự học và dạy học

Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.

Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.

Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.

      (Sưu tầm)

Qua bài đọc trên, em học được đức tính gì ở Bác Hồ?

1
19 tháng 9 2017

Hướng dẫn giải:

 

- em học được ở Bác Hồ đức tính : biết chủ động và dành nhiều thời gian cho việc tự học.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “ Từ những ngày tiểu học, cho đến bay giờ, chúng ta luôn được học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trường, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

 “ Từ những ngày tiểu học, cho đến bay giờ, chúng ta luôn được học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trường, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng, Bác vẫn luôn dề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước. Thơ văn cũng vậy, có ai còn không biết bài thơ này được phổ nhạc “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng…” Bác có nhiều bài thơ viết chio thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương yêu của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu sắc của Bác với Cách mạng.

Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Nêu luận điểm chính của đoạn văn trên

Câu 3. Tìm 2 câu văn mang luận điểm trên

Câu 4. Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Vậy những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

0
9 tháng 2 2022

ngày sinh của Bác : ngày 19 tháng 5 năm 1890

ngày mất của Bác : ngày 2 tháng 9 năm  1969

ngày bác đi tìm đường cứu nước :ngày  5 tháng 6 năm 1911

9 tháng 2 2022

Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890

Bác Hồ  mất ngày 2/9/1969

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày 5/6/1911 tai bến nhà rồng

                                 nhớ k nhé!!!!

                                BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc,...
Đọc tiếp

                                BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN

   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.

   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".

   Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".

   Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".

   Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:

   - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.

 

Đọc đoạn trên và trả lời những câu hỏi sau:

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?

- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-

0
                                      BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt...
Đọc tiếp

                                      BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN

   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.

   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".

   Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".

   Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".

   Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:

   - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.

 

Đọc đoạn trên và trả lời những câu hỏi sau:

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?

- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-

0
                                   BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc,...
Đọc tiếp

                                   BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN

   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.

   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".

   Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".

   Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".

   Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:

   - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.

 

Đọc câu chuyện trên và trả lời những câu hỏi sau:

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?

- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-

1
28 tháng 12 2019

1. Những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng là: được cưỡi ngựa, được che ô.

2. Bác không nhận bất kì sự ưu tiên nào vì Bác nghĩ mình cũng là người bình thường, Bác không muốn mình đặc biệt hơn đồng bào.

3. Câu truyện dạy cho ta đức tính khiêm tốn.

4. Cách từ chối của Bác: luôn đặt mình vào vị trí của người khác.

16 tháng 12 2016

chuồng bò

19 tháng 12 2016

tại sao lại chuồng bò