K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).

20 tháng 3 2020

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)

Ta có :

\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2n_{H2}}{n}=\frac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(n_{R\left(OH\right)n}0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=n_R+2n_{R2On}=\frac{0,125-\frac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\frac{0,05}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\frac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay n bằng 1 và 2 thì thỏa mãn n = 2 thì R = 137 thỏa mãn R là Ba.

21 tháng 6 2021

undefined

20 tháng 11 2019

Chọn B.

Hỗn hợp 5,8 gam có M (a mol) và M2Ox (b mol) Þ Ma + (2M + 16x).b = 5,8 (1)

Với x = 1 hoặc 2 thay vào (1), (2) suy ra M = 137 (Ba)

22 tháng 7 2017

30 tháng 11 2019

Chọn D.

25 tháng 7 2021

Giả sử M có hóa trị n duy nhất.

⇒ CT oxit của M là M2On.

PT: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\) 

\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)  

Ta có: \(n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\) và \(n_{M\left(OH\right)_n}=0,02\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{M_2O_n}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ \(a=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)

và \(n_{M\left(OH\right)_n}=a+2b=0,02\Rightarrow b=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\) 

Mà: mM + mM2On = 2,9 

\(\Rightarrow aM_M+b\left(2M_M+16n\right)=2,9\)

\(\Rightarrow M_M\left(a+2b\right)=2,9-16nb\)

\(\Rightarrow0,02M_M=2,9-16n\left(0,01-\dfrac{0,01}{n}\right)\)

\(\Rightarrow M_M=153-8n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 145 (loại)

n = 2 ⇒ MM = 137 (nhận)

Vậy: M là Ba.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

\(\Rightarrow\)

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO