K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

 

4 tháng 2 2021

Có 3 kiểu nhân hóa :

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người

6 tháng 5 2021

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

6 tháng 5 2021

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

6 tháng 9 2021

Gọi số cần tìm là abc5

abc5-abc=1751

abcx10+5=1751+abc

abc x (10-1)=1751-5

abc x 9 = 1746

abc=194

6 tháng 9 2021

thank

13 tháng 3 2021

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Có 3 kiểu nhân hoá

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

ví dụ:

Ông mặt trời mang ánh nắng đến muôn nơi

Bác cây đa xum xuê cành toả bóng mát

Cậu rùa đi chậm từng bước đi

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

VD:Tán bàng như dang rộng vòng tay đón chúng em vào hóng mát dưới gốc cây

Mỗi khi tôi buồn ngồi dưới gốc cây, cây như đang an ủi tôi

Con gấu nói với bác thợ săn một giọng dữ dằn

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Bác gấu ơi! Bác đang làm j thế?

Vẹt à, bạn không thể nói suốt như vậy

Này chuối, cậu có biết tớ vừa gặp cái j ko?

13 tháng 3 2021

Tham khảo:

- Có 3 kiểu nhân hóa chính

Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.

=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim

Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối

=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời

+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người

ví dụBạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu

Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé

19 tháng 3 2021

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

VD: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

VD: Chú ong vàng bay trên những cành hoa.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

VD: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

VD: Bé kim giây nhanh nhẹn chạy trước anh kim phút.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

VD: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

VD: Bạn thỏ ơi! Cùng ra chơi nào!

 

19 tháng 3 2021

Tham khảo:

Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

- Có 3 kiểu nhân hóa chính

Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.

=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim

Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối

=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời

+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người

ví dụBạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu

Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé

26 tháng 2 2016

có 3 kiểu nhân hóa :

kiểu 1:Dùng những tù ngữ vốn gọi người để gọi vật 

kiểu 2:Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tinh chất của vật

kiểu 3:Trò chuyện xưng hô với vật như với người

 

26 tháng 2 2016

vd 

kiểu 1: Chị Cúc vàng đang khoe màu áo mới

kiểu 2:Hàng nghìn cây cây xanh đang cố gắng bảo vệ từng tấc đất mảnh vườn

kieur 3:Này chú chim ơi

22 tháng 7 2020

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng .

Có 4 kiểu ẩn dụ :

+) Ẩn dụ phẩm chất:

VD : Người Cha mái tóc bạc

        Đốt lửa cho anh nằm

+)Ẩn dụ cách thức :

Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

VD : Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

+)Ẩn dụ hình thức :

Ví dụ:Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

18 tháng 12 2016

Có 3 cách sắp xếp lá trên thân và cành:

+ Mọc cách: Lá dâu,lá rau muống

+ Mọc đối: Lá cây dừa cạn

+ Mọc vòng: Lá cây dây huỳnh

=> Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

18 tháng 12 2016

Kiểu móc cách là kiểu nhận được ánh sáng phải không bạn

16 tháng 4 2016

Các kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)

b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).

c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người).

 

16 tháng 4 2016

Cho mình sửa lại nha:

  1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)
  2. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người). 
  3. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ « ơi » là cách xưng hô giữa người và người).