K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.

28 tháng 11 2021

Viên bi sẽ chìm xuống, vì \(d_{nuoc}< d_{nhom}\) .

Nếu thả viên bi rỗng thì nó sẽ nổi, vì \(d_{bi}< d_{nuoc}\).

18 tháng 8 2016

Mực nước trong bình trong 2 lần thả như nhau vì hai viên bi sắt có cùng kích thước

18 tháng 8 2016

theo mình mực nược dâng lên như nhau vì cùng bán kính thì cùng thể tích

=> thể tích tăng thêm như nhau

18 tháng 8 2016

Mực nước dâng lên trong 2 lần thả là như nhau. Vì hai viên sắt cùng kích thước

18 tháng 8 2016

Vì 2 viên bi só chung đường kính

=> có chung thể tích

Tham khảo:

Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.

6 tháng 4 2018

Đáp án C

Thể tích của một viên bi là V 0 = 4 πr 3 3 = 32 π 3   ( c m 3 )  

Thể tích nước tăng lên khi bỏ một viên bi vào là V = 85 % V 0 = 136 π 15  

Thể tích nước tăng lên là V ' = π 10 2 2 12 - 10 = 50 π   cm 3  

Vậy V ' V ≈ 5 , 14  nên ít nhất cần 6 viên bi để thỏa mãn đề bài

 Hòn bi nổi vì trọng lượng hòn bi nhỏ hơn thuỷ ngân

4 tháng 1 2022

d\(_{hònbi}\)<\(d_{thuỷngan}\)

=>F\(_A\)>V

vậy hòn bi nổi

28 tháng 9 2016

2

28 tháng 9 2016

thả 2 viên bi

20 tháng 12 2016

bạn lên Cộng đồng học tập miễn phí | Học trực tuyến mà hỏi nhé

20 tháng 12 2016

http://h.vn/ 

18 tháng 8 2016

Hai lần thả nước dâng lên như nhau vì có cùng thể tích

18 tháng 8 2016

Thanks !