K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Đáp án C

Thể tích của một viên bi là V 0 = 4 πr 3 3 = 32 π 3   ( c m 3 )  

Thể tích nước tăng lên khi bỏ một viên bi vào là V = 85 % V 0 = 136 π 15  

Thể tích nước tăng lên là V ' = π 10 2 2 12 - 10 = 50 π   cm 3  

Vậy V ' V ≈ 5 , 14  nên ít nhất cần 6 viên bi để thỏa mãn đề bài

27 tháng 3 2019

Đáp án đúng : D

14 tháng 7 2017

Đáp án A

5 tháng 2 2019

Gọi bán kính đáy của cốc hình trụ là R. Suy ra chiều cao của cốc nước hình trụ là 6R bán kính của viên bi là R; bán kính đáy hình nón là R; chiều cao của hình nón là 4R

Thể tích khối nón là  Thể tích khối nón là 

Thể tích của cốc (thể tích lượng nước ban đầu) là 

Suy ra thể tích nước còn lại:  Vậy 

Chọn D.

30 tháng 1 2019

Đáp án C

Chuẩn hóa bán kính của viên bi là 1 => Chiều cao của cốc là h = 2. 

+) Thể tích của viên bi là V 1 = 4 π 3 . Gọi R, r lần lượt là bán kính của miệng cốc và đáy cốc.

+) Thể tích của cốc ( khối nón cụt ) là V 2 = πh 3 R 2 + R r + r 2 = 2 π 3 R 2 + R r + r 2  

+) Vì lượng nước tràn ra bằng nửa lượng nước đổ vào cốc V 1 V 2 = 1 2 ⇒ R 2 + R r + r 2 = 4                                   ( 1 )  

+) Xét mặt cắt của cốc khi thả viên bi vào trong cốc ( hình vẽ bên)

Dễ thấy ABCD là hình thang cân ⇒ O A 2 + O B 2 = A B 2                           ( 2 )  

Mà  O A 2 = R 2 + 1 O B 2 = r 2 + 1 và A B 2 = A H - B K 2 + H K 2 = R - r 2 + 4     ( 3 )  

Từ (2) và (3) ⇒ R 2 + r 2 + 2 = R - r 2 + 4 ⇔ R r = 1         ( 4 )  

Từ (1) và (4) ⇒ R 2 + R r + r 2 = 4 R r ⇔ R r 2 = 3 R r + 1 = 0  

⇔ R r = 3 + 5 2 . Vậy tỉ số cần tính là 3 + 5 2

24 tháng 11 2019

Đáp án C.

Ta có 

V b i = V m c = 4 3 h 2 3 . π ; V c o c = V n c = π 3 . h . R 2 + r 2 + R r

Mà V n c = 2 V m c  do vậy π 3 h R 2 + r 2 + R r = 2. 4 3 . h 2 3 π  

  ⇔ R 2 + r 2 + R . r = h 2

  ⇔ R 2 + r 2 + R . r = h 2 do vậy

P T ⇔ r R 2 − 3 r R + 1 = 0 ⇔ r R = 3 + 5 2 t m r R = 3 − 5 2 l

 

Vậy ta chọn C. 

21 tháng 12 2017

Đáp án C

 

Chuẩn hóa bán kính của viên bi là 1

 

=> chiều cao của cốc là h = 2

Ÿ Thể tích của viên bi là  V 1 = 4 π 3

Gọi R, r lần lượt là bán kính của miệng cốc và đáy cốc

Ÿ Thể tích của cốc (khối nón cụt) là  V 2 = π h 3 R 2 + R r + r 2 = 2 π 3 R 2 + R r + r 2

Ÿ Vì lượng nước tràn ra bằng nửa lượng nước đổ vào cốc 

⇒ V 1 V 2 = 1 2 ⇒ R 2 + R r + r 2 = 4 1

Ÿ Xét mặt cắt của cốc khi thả viên bi vào cốc (hình vẽ bên)

Dẽ thấy ABCD là hình thang cân ⇒ O A 2 + O B 2 = A B 2 2

A B 2 = A H − B K 2 + H K 2 = R − r 2 − 4 3

14 tháng 6 2018

Cách giải:

Để uống được nước thì con quạ phải thả các viên bi vào cốc sao cho mực nước trong cốc dâng lên ít nhất: 20 -12 - 6 = 2( cm)

Khi đó, thể tích của mực nước dâng lên là

1 tháng 2 2018

Thể tích khối nước trong cốc là

Thể tích của khối cầu là  4 3 πR 3

Sau khi thả viên bi, chiều cao của mực nước bằng đường kính khối cầu nên tổng thể tích của nước và khối cầu là 

vậy R=2,7cm.

Chọn đáp án D.

19 tháng 11 2018