K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17 a) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt  thoáng của chất lỏng.          b) Khi thả những viên nước đá vào một cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước? Tại sao lại như vậy?Câu 18 Một bình cao 1,5m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3           a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.    ...
Đọc tiếp

Câu 17

a) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt  thoáng của chất lỏng.

          b) Khi thả những viên nước đá vào một cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước? Tại sao lại như vậy?

Câu 18 Một bình cao 1,5m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

           a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.    

           b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bình 50cm.

Câu 19    

          a) Một ô tô đi từ địa điểm A đến  địa điểm B với vận tốc 50 km/h hết 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường từ A đến B.

          b) Biết ô tô du lịch nặng 15000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 200cm2. Tính áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường?

0
12 tháng 12 2020

một vật được nhúng chìm trong chất lỏng có 3 trường hợp sảy ra:

TH1:vật nổi=>Fa>P

TH2:vật lơ lửng=>Fa=P

TH3:vật chìm=>Fa<P

12 tháng 12 2020

Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:

FA = d.V

Trong đó:

FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).

*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

 

Chìm xuống đáy

1 tháng 1 2021

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình  các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. ... Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất  mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

2 .Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

1 tháng 1 2021

cảm ơn ạ

 

 

22 tháng 12 2019

 (2,0 điểm)

- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)

    + Vật chìm xuống khi  F A  < P. (0,25 điểm)

    + Vật nổi lên khi  F A  > P. (0,25 điểm)

    + Vật lơ lửng khi P =  F A  (0,25 điểm)

- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức  F A  = d.V (0,75 điểm)

Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.

D là trọng lượng riêng của chất lỏng.

17 tháng 4 2017

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

9 tháng 11 2017

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

13 tháng 1 2021

Khi 1 vật nằm lơ lửng trong nước => FA = P = 5N

<=> dn . Vv = dv . V

Ta có: Vv = 3/4.V

\(\Rightarrow d_n.\dfrac{3}{4}V=d_v.V\)

\(\Rightarrow d_v=\dfrac{3}{4}.d_n=\dfrac{3}{4}.10000=7500\)N/m3

 

 

13 tháng 1 2021

giúp em với ạ

 

24 tháng 12 2020

Bài 2:

Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)

Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)

\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)

25 tháng 12 2020

Bạn biết làm bài 1 không ? giúp mình luôn với ạ :(