K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Á à thằng c hó này dám hỏi bài nhá.

10 tháng 12 2017

BÀI DỄ CŨG HỎI

21 tháng 5 2018

Xét tam giác ABD và tam giác BDC có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{DBC}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)   (Cùng phụ với góc \(\widehat{ADC}\)  )

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow BD^2=\frac{AB}{DC}\)

Xét tam giác vuông ABD, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

      \(DB^2=AB^2+AD^2=2^2+4^2=20\)

Suy ra \(2=\frac{20}{DC}\Rightarrow DC=10cm\)

Xét tam giác vuông BDC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

  \(BC^2=DC^2-BD^2=10^2-20=80\Rightarrow BC=\sqrt{80}\left(cm\right)\)

Vậy chu vi hình thang vuông bằng:    2 + 4 + 10 + \(\sqrt{80}=14+\sqrt{80}\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang bằng: \(\frac{\left(2+10\right).4}{2}=24\left(cm^2\right)\)

21 tháng 5 2018

20cm2

8 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: D

Từ B kẻ BH vuông góc với CD.

Tứ giác ABHD là hình thang có hai cạnh bên AD // BH nên AD = BH, AB = DH.

Mặt khác, AB = AD = 2cm nên suy ra BH = DH = 2cm.

Do đó: HC = DC – HD = 4 – 2 = 2cm.

Tam giác BHC có BH = HC = 2cm nên tam giác BHC cân đỉnh H.

Lại có B H C ^ = 90 °  (do BH CD) nên tam giác BHC vuông cân tại H.

Do đó  B C H ^ = 180 ° - B H C ^ ÷ 2 = 180 ° - 90 ° ÷ 2 = 45 °

Xét hình thang ABCD có:

A B C ^ = 360 ° - A ^ + D ^ + C ^ = 360 ° - 90 ° + 90 ° + 45 ° = 135 °

Vậy A B C ^ = 135 ° .

13 tháng 9 2023

a) Ta có hình thang vuông ABCD, nên ta có: AB^2 + BC^2 = AC^2 AD^2 + DC^2 = AC^2

Vì AB = 15cm, AD = 20cm và ABCD là hình thang vuông, nên ta có: 15^2 + BC^2 = AC^2 20^2 + DC^2 = AC^2

Vì 2 đường chéo AC và BD vuông góc tại O, nên ta có: OB^2 + BC^2 = OC^2 OD^2 + DC^2 = OC^2

Vì ABCD là hình thang vuông, nên ta có: OB^2 + BC^2 = OD^2 + DC^2

Từ hai phương trình trên, ta có thể suy ra OB = OD.

b) Ta có thể tính đường chéo AC bằng cách sử dụng định lí Pythagoras trên tam giác vuông AOC: AC^2 = AO^2 + OC^2

Vì OB = OD, nên ta có AO = OD = OB.

Vậy, ta có: AC^2 = OB^2 + OC^2

c) Để tính diện tích SABCD, ta có thể sử dụng công thức

a: ΔABD vuông tại A

=>BD^2=AB^2+AD^2=625

=>BD=25cm

ΔABD vuông tại A có AO là đường cao

nên BO*BD=BA^2 và DO*DB=DA^2 và AO^2=OD*OB

=>BO=15^2/25=9cm; DO=20^2/25=16cm; AO^2=9*16=144

=>AO=12cm

b: Xét ΔOAB vuông tại O và ΔOCD vuông tại O có

góc OAB=góc OCD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=OB/OD

=>9/16=12/OC

=>OC=16*12/9=16*4/3=64/3cm

AC=12+64/3=100/3cm

c: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{100}{3}\cdot25=\dfrac{50}{3}\cdot25=\dfrac{1250}{3}\left(cm^2\right)\)

17 tháng 8 2018

a. tính dễ 

b. tam giác ABO đồng dạng tam giác CDO => OB/OD = OA/OC

Tính được OA,OB,OD => OC => tính được AC

c. Sabcd = S tam giác ABD + S tam giác BDC

10 tháng 8 2016

diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé)chiều cao : 2 = (2+4)x2:2= 6 cm^2

10 tháng 8 2016

\(\frac{1}{2}\)x2(2+4)=6(cm^2(