K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021
Trong đoạn văn trên chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh của những vai trò của thực tiễn là chúng ta cần phải có kinh nghiệm về cuộc sống
Đề 3: Đọc đoạn trích sau trong bài Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà thực hiện các câu hỏi:… “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam và có lẽ cả thế giới… có khả năng đem lại hanh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”                                       (Trích Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2020)1. Đoạn trích trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?2. Nội dung của đoạn trích trên...
Đọc tiếp

Đề 3:

Đọc đoạn trích sau trong bài Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà thực hiện các câu hỏi:

… “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam và có lẽ cả thế giới… có khả năng đem lại hanh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
                                       (Trích Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2020)

1. Đoạn trích trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

2. Nội dung của đoạn trích trên là gì?

3. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy là gì?

4. Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả cho rằng: Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”

1
3 tháng 8 2021

Em ơi, lần sau ghi cả đoạn văn ra nhé!

1. PTBD: Miêu tả và biểu cảm

2. Nội dung : Đoạn văn nói về sự giản dị của Bác Hồ trong cách ở , cách ăn ,mặc

3. BPTT:  liệt kê, so sánh

Tác dụng: Làm rõ được lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác được thể hiện qua sinh hoạt thường ngày.

4. Tác giả muốn ca ngợi sự giản dị của Bác và nhắc nhở chúng ta nên học theo phong cách ấy, phong cách ấy sẽ khiến cuộc sống trở nên đẹp và thanh cao hơn.

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu,...
Đọc tiếp

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ

2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn

3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy

4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?

5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy

6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?

0
7 tháng 1 2019

Đáp án A

Trong giai đoạn 1951 – 1953, văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập vào mọi mặt của cuộc sống, chiến đấu và sản xuất, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”

1 tháng 4 2020

Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.

Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.

#tham khảo#

học tốt

16 tháng 3 2021

câu rút gọn ở đau zậy

 

26 tháng 4 2023

Quan điểm "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nguyên tắc cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là một quan điểm rất quan trọng để đạt được sự thống nhất và thành công trong cuộc chiến giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn coi trọng việc xây dựng đoàn kết trong Đảng, trong nhân dân và trong quân đội. Ông đã khuyến khích mọi người cùng nhau làm việc, học tập và đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Điều này được thể hiện rõ qua các bài diễn văn, tác phẩm văn học và tài liệu lịch sử của ông.

Một trong những dẫn chứng lịch sử để chứng minh cho quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cuộc Tết Mậu Thân năm 1968. Trong cuộc Tết này, quân và dân ta đã đoàn kết, đánh bại được kế hoạch tấn công của quân đội Mỹ và đồng minh. Đây là một trong những chiến thắng lớn của quân và dân ta, và đã chứng minh rõ ràng sức mạnh của đoàn kết.

Ngoài ra, trong suốt cuộc chiến tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng luôn khuyến khích các đội ngũ lãnh đạo cấp cao của Đảng và quân đội phải đoàn kết với nhau để đưa đất nước đến chiến thắng. Ví dụ như trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ông đã thành lập Liên hiệp quốc gia Việt Nam để đoàn kết các phe phái trong nước, đẩy lùi quân Pháp.

Tóm lại, quan điểm "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nguyên tắc cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là một quan điểm rất quan trọng để đạt được sự thống nhất và thành công trong cuộc chiến giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.