K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

\(m_{CT_{CuSO_4}}=\dfrac{210\cdot22,858\%}{100\%}\approx48\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2O}}=210-48=162\left(g\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{162}{18}=9\left(mol\right)\)

Tổng số mol các nguyên tử trong dd là \(0,3\cdot6+8\cdot3=25,8\left(mol\right)\)

Tổng số mol sau khi cô cạn là \(\dfrac{25,8}{2}=12,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\text{ thoát ra}}=\dfrac{12,9}{3}=4,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\text{ thoát ra}}=4,3\cdot18=77,4\left(g\right)\)

31 tháng 10 2019

Ta có :

\(\text{nCuSo4 = 0,1}\)

\(\text{nH2O = 8}\)

\(\text{=> Tổng số mol nguyên tử = 0,1.6 + 8.3= 24.6 }\)

=> Số mol nguyên tử thoát ra = 24,6/2 =12/3
=> nH2O thoát ra = 12,3/3= 4,1

\(\text{=>mH2O thoát ra = 73,8}\)

31 tháng 10 2019

Theo đề bài ta có :

mCuSO4 = 160 . 10% = 16 (g)

=> nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 (mol)

=> số nguyên tử có trong 0,1 Mol CuSO4 là :

0,1 . (1 + 1 + 4) . 6 . \(10^{23}\) = 3,6 . 10\(^{23}\)(nguyên tử)

mH2O (dd) = 160 - 16 = 144 (g)

=> nH2O = 8 (mol)

=> số nguyên tử có trong 8 mol H2O là :

8 . (2 + 1) . 6 . 10\(^{23}\) = 144 . 10\(^{23}\)(nguyên tử)

=> tổng số nguyên tử có trong dung dịch là :

144 . 1023 + 3,6 . 10\(^{23}\)= 147,6 . 10\(^{23}\) (nguyên tử )

=> số nguyên tử nước thoát ra là :

147,6 . 10\(^{23}\): 2 = 73,8 . 10\(^{23}\)(nguyên tử)

=> nH2O (thoát ra) = 4,1 (mol)

=> mH2O (thoát ra ) = 4,1 . 18 = 73,8 (g)

Vậy khối lượng nước bay ra là : 73,8 (g)

9 tháng 1 2018

Theo đề bài ta có :

mCuSO4 = 160 . 10% = 16 (g)

=> nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 (mol)

=> số nguyên tử có trong 0,1 Mol CuSO4 là :

0,1 . (1 + 1 + 4) . 6 . 1023 = 3,6 . 1023 (nguyên tử)

mH2O (dd) = 160 - 16 = 144 (g)

=> nH2O = 8 (mol)

=> số nguyên tử có trong 8 mol H2O là :

8 . (2 + 1) . 6 . 1023 = 144 . 1023 (nguyên tử)

=> tổng số nguyên tử có trong dung dịch là :

144 . 1023 + 3,6 . 1023 = 147,6 . 1023 (nguyên tử )

=> số nguyên tử nước thoát ra là :

147,6 . 1023 : 2 = 73,8 . 1023 (nguyên tử)

=> nH2O (thoát ra) = 4,1 (mol)

=> mH2O (thoát ra ) = 4,1 . 18 = 73,8 (g)

Vậy khối lượng nước bay ra là : 73,8 (g)

23 tháng 1 2017

a) Số mol phân tử C\(O_2\) để có 1,5.\(^{10^{23}}\)phân tử C\(O_2\)

\(\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)= 0,25(mol)

Thể tích C\(O_2\) cần :

0,25.22,4=5,6(l)

Nguyên tử chứa trong 6,3g HN\(O_3\)

\(\frac{6,3}{63}\).6.\(10^{23}\)=0,6.\(10^{23}\)

12 tháng 5 2017

Cho mik hỏi 6.10mũ23 ở đâu z ạ

12 tháng 4 2018

2.

Theo đề bài ta có :

mCuSO4 = 160 . 10% = 16 (g)

=> nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 (mol)

=> số nguyên tử có trong 0,1 Mol CuSO4 là :

0,1 . (1 + 1 + 4) . 6 . 1023 = 3,6 . 1023 (nguyên tử)

mH2O (dd) = 160 - 16 = 144 (g)

=> nH2O = 8 (mol)

=> số nguyên tử có trong 8 mol H2O là :

8 . (2 + 1) . 6 . 1023 = 144 . 1023 (nguyên tử)

=> tổng số nguyên tử có trong dung dịch là :

144 . 1023 + 3,6 . 1023 = 147,6 . 1023 (nguyên tử )

=> số nguyên tử nước thoát ra là :

147,6 . 1023 : 2 = 73,8 . 1023 (nguyên tử)

=> nH2O (thoát ra) = 4,1 (mol)

=> mH2O (thoát ra ) = 4,1 . 18 = 73,8 (g)

Vậy khối lượng nước bay ra là : 73,8 (g)

1 tháng 1 2019

Chọn C.

Ta có: ne = 0,12 mol ® Tại anot có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol) và tại catot có Cu (0,06 mol).

mà mdd giảm = 71x + 32y + 0,06.64 = 6,45 và 2x + 4y = 0,12 Þ x = 0,03 ; y = 0,015.

Dung dịch Y có chứa H2SO4 (0,015.2 = 0,03 mol) ; Na2SO4 (0,03 mol).

Khi cho 0,05 mol Fe(NO3)2 vào Y thì:

 

Dung dịch Z chứa Fen+ (0,05), Na+ (0,06), SO42- (0,06), NO3- (0,1 – 0,015 = 0,085) Þ m = 15,21 (g)

28 tháng 1 2019

25 tháng 3 2022

2

160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam

-> nCuSO4=16/160=0,1 mol 

-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol

-> số mol các nguyên tử  trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol

-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam

-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam

25 tháng 3 2022

giải thích cho mình dòng suy ra t3 với được kh ạ =((