K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(2A+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_3\)

a) Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=21,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2mol\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) A là Nhôm 

b) PTHH: \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,3\cdot1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,15mol\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,15\cdot27=4,05\left(g\right)\)

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung...
Đọc tiếp

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M

0
7 tháng 6 2016
Số mol kim loại M tác dụng ở hai phản ứng là như nhau là x mol. - Phản ứng 1 :                    M                                 + Cu2+                 →                  M2+                       + Cu                x (mol)                                                                                                               x (mol) Khối lượng thanh M giảm: ∆m giảm = mM tan – mCu tạo ra                      → xM – 64x = 0,24 gam → x( M – 64) = 0,24 (I) - Phản ứng 2 :                     M                                  + 2Ag+                →                   M2+                       + 2Ag                 x (mol)                                                                                                              2x (mol) Khối lượng thanh M tăng: ∆m tăng = mAg tạo ra – mM tan.                       → 2x.108 – xM = 0,52 gam → x(216 – M) = 0,52 (II) Ta lấy (I) : (II) → M = 112 → M là Cd
7 tháng 6 2016

khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy    điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn

11 tháng 4 2022

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   0,5--------------------------0,75

n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol

=>VH2=0,75.22,4=16,8l

5 tháng 2 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)

gọi x là số mol Fe phản ứng

khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8

x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu

số mol Cu là nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,2 (mol)

số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)

nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,5M

28 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).

8 tháng 4 2023

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)

tỉ lệ           1    :     1        :       1          : 1

n(mol)       a---->a------------>a---------->a (1)

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

tỉ lệ            2  :         3        ;           1           :   3

n(mol)      b-------->3/2b----->1/2b------------>3/2b (2)

Từ (1) và (2) ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+27b=3,79\\a+\dfrac{3}{2}b=0,08\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=n\cdot M=0,05\cdot65=3,25\left(g\right)\\m_{Al}=n\cdot M=0,02\cdot27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{3,25\cdot100\%}{3,79}\approx85,75\%\\\%m_{Al}=100\%-85,75\approx14,25\%\end{matrix}\right.\)

với (1) thì

\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=a=0,05\left(mol\right)\)

với (2) thì

\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}b=\dfrac{3}{2}\cdot0,02=0,03\left(mol\right)\)

\(=>m_{H_2SO_4}=\left(0,05+0,03\right)\cdot98=7,84\left(g\right)\)

 

 

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{22,4}\approx0,166\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,166\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,332\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,166\cdot56=9,296\left(g\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,332}{0,15}\approx2,21\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,15   0,3                    0,15

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: \(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

=> \(n_A=0,4\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)\)

=> A là Al

b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

10 tháng 2 2022

lô thái