K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

Trong phép nhân hai thừa số. Nếu giảm đi số thứ nhất 9 đơn vị thì tích thay đổi thế nào?

Nếu giảm đi số thứ nhất 9 đơn vị thì tích sẽ giảm đi 9 lần so với tích cũ .

a, Gọi số bị chia là a, số chia là b

Nếu giảm số chia đi 1/5 của nó thì:

\(a:\left(b-b.\frac{1}{5}\right)=a:b.\left(1-\frac{1}{5}\right)=a:b.\frac{4}{5}\)

Vậy thương mới bằng 4/5 lần thương cũ

26 tháng 10 2021

Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?

A. Trong một phép trừ , nếu ta tăng số bị trừ và giảm số trừ đi cùng một số thì hiệu ko thay đổi

B. Trong một phép nhân  , nếu một trong hai thừa số tăng thêm 1 đơn vị thì tích tăng thêm một đơn vị

C.Trong một phép cộng , nếu mỗi số hạng cùng tăng lên một đơn vị thì tổng cũng tăng lên một đơn vị

D, Trong một phép chia , nếu cả số bị chia và số chia một số lần thì thương ko thay đổi .

26 tháng 10 2021

D

Câu 1 và 2 thì dễ rồi. Câu 3 bạn viết khó hiểu quá nên chưa hiểu cái đề bài thế nào: câu 1: 1667: 35=49 ( dư 48). 

Câu 2: A=9. B =60  nếu muốn biết cách giải thì inbox nói rõ hơn

 

4 tháng 8 2023

Ban đầu gọi số tự nhiên là xy, trong đó x là chữ số hàng ngàn và y là chữ số hàng đơn vị.

Theo đề bài, khi nhân số tự nhiên xy với 127, ta được số tự nhiên yx0 (vì thừa số thứ hai của 127 là 100).

Ta has the method:

(10x + y) * 127 = 100y + x + 16605

=>1270x + 127y = 100y + x + 16605

=>1269x - 27y = 16605

Ta cần tìm các cặp giá trị nguyên (x, y) đối xứng phương trình trên.

Sử dụng phương pháp thử và sai, ta có thể tìm được một cặp giá trị nguyên (x, y) là (13, 9) đối sánh phương trình trên.

Vì vậy, số tự nhiên ban đầu mà học sinh đã thay đổi vị trí của số hàng ngàn và hàng đơn vị cả số thứ hai là 139.

Để tìm sự đúng đắn của phép nhân đó, ta có các số tự nhiên 139 với 127:

139 * 127 = 17653

Do đó tích đúng của phép nhân đó là 17653.

4 tháng 8 2023

còn cách khác ko ạ