K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu 3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa  4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa 5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa  6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ? 7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao?...
Đọc tiếp

1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu

 

3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa 

 

4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa

 

5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa 

 

6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?

 

7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?

 

8 Thế nào là mối ghép cố định? Phân loại mối ghép cố định? thế nào là mối ghép động?

 

9 Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn  

 

10 Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Nêu sự khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt?

 

11 Kể tên các mối ghép  động? Nêu cấu tạo , đặc điểm  và cho ví dụ?

 

12 Mảnh vỡ máy có phải là chi tiết máy hay không ? Vì sao?

6
21 tháng 11 2018

Hơn đề cương thế này :))

21 tháng 11 2018

Cả cái dài thế này bọn nó ko làm đâu

14 tháng 12 2021

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

14 tháng 12 2021

thank bạn

13 tháng 12 2021

THAM KHẢO

- Mối ghép tháo được: Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp
VD: ren, chốt
- Mối ghép không tháo được: Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép thì buooch phải một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp
VD: hàn, đinh tán
Chúc bạn học tốt

13 tháng 12 2021

Cảm ơn ạ

11 tháng 12 2016

- Mối ghép bu lông được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không quá lớn và cần tháo lắp.

VD... về phần ví dụ thì mình cũng hok rõ lắm...

-Mối ghép vít cấy được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lơn.

VD: ...........thì......mik cũng đag bí

- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

VD: ..............như trên........