K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

Điều giải thích nào dưới đây là hợp lý cho hiện tượng ở người khi thống kê trên số lượng lớn thì tỷ lệ sinh (trai: gái) là xấp xỉ ngang nhau (1:1)

A. Do tạo hóa và quan niệm của con người

B. Khi phát sinh ra tử, nam tạo ra hai loại tinh trùng với tỷ lệ tương đương (50% X là 50% Y) nữ chỉ tạo ra một loại trứng là X. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các loại tinh trùng (X và Y) với tỷ lệ tương đương với trứng X đã tạo ra tỉ lệ hợp từ (trai : gái) là xấp xỉ (1 : 1)

C. Giới tính X ở người do cặp nhiễm sắc thể giới tính quy định. Nam có cặp XY, nữ có cặp XX. Khi phát sinh giao tử nam tạo ra 2loại tinh trùng với tỷ lệ tương đương (50% X và 50% Y) nữ chỉ ra một loại trứng là X

 
26 tháng 12 2019

- Qua giảm phân tạo ra một loại trứng (22A+X) và hai loại tinh trùng (22A+X và 22A+Y)

- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X với trứng sẽ tạo hợp tử phát triển thành con gái. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính Y với trứng sẽ tạo hợp tử phát triển thành con trai.

- Tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1 do 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất như nhau.

Ở người, một bệnh hiếm gặp do gen nằm trên NST thường quy định. Nghiên cứu bệnh này ở một địa phương có số lượng dân cư khá lớn có tỷ lệ người mắc bệnh là 1%. Theo dõi sự di truyền của bệnh này trong 1 dòng họ, người ta vẽ được phả hệ bên Biết rằng con trai II3 mắc bệnh hiếm gặp. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Xác suất sinh con trai mắc bệnh của cặp vợ chồng...
Đọc tiếp

Ở người, một bệnh hiếm gặp do gen nằm trên NST thường quy định. Nghiên cứu bệnh này ở một địa phương có số lượng dân cư khá lớn có tỷ lệ người mắc bệnh là 1%. Theo dõi sự di truyền của bệnh này trong 1 dòng họ, người ta vẽ được phả hệ bên

Biết rằng con trai II3 mắc bệnh hiếm gặp. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Xác suất sinh con trai mắc bệnh của cặp vợ chồng III.1 và III.2 là 0,0176

II. Người chồng III.1 kết hôn với người vợ bình thường không cùng huyết thống thì tỷ lệ con sinh ra mắc bệnh hiếm gặp sẽ giảm khi kết hôn với người vợ III.2

III. Trong trường hợp xảy ra hôn nhân cận huyết thì tỷ lệ mắc bệnh hiếm gặp trong quần thể tăng lên ở các bé trai

IV. Nếu cặp vợ chồng III.1 và III. 2 sinh con đầu lòng mắc bệnh thì xác suất sinh đứa con thứ 2 không mắc bệnh là 75%

 

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
8 tháng 2 2018

Đáp án B

Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh

→ bệnh do gen lặn

A- bình thường; a-bị bệnh

Quần thể có 1% người mắc bệnh

→ aa=0,01

→ tần số alen a =0,1; A=0,9

Cấu trúc di truyền của quần thể là

0,81AA:0,18Aa:0,01aa

Người II.2; II.4 có anh (em) ruột II.3

bị bệnh nên bố mẹ họ di hợp và họ

có kiểu gen 1AA:2Aa

Người II. 1; II.5 là người bình thường

trong quần thể nên có kiểu gen

0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa

Xét các cặp vợ chồng thế hệ thứ II

(1AA:2Aa) ×(9AA:2Aa)

↔ (2A:1a)(10A:1a)

Vậy kiểu gen của người III.1 ; III.2 là:

20AA:12Aa ↔5AA:3Aa ↔13A:3a

→XS họ sinh con trai bị bệnh là: 

1 2 × 3 16 × 3 16 ≈ 0 , 0176

I đúng

II đúng, nếu người III.1 lấy 1 người phụ

nữ không cùng huyết thống:

(5AA:3Aa ) × (9AA:2Aa)

Xs sinh con bị bệnh là

3 8 x 2 11 x 1 4 ≈ 0 , 017

Nếu người III.1 lấy người III.2:

(5AA:3Aa ) × (5AA:3Aa )

→ XS sinh con bị bệnh là: 

3 8 × 3 8 × 1 4 ≈ 0 , 0352

III sai, bệnh do gen lặn trên NST thường

nên xuất hiện ở 2 giới như nhau

IV đúng, nếu họ sinh con đầu lòng bị bệnh

→ họ có kiểu gen dị hợp. xs họ sinh đứa

con thứ 2 không bị bệnh là: 75%

9 tháng 11 2016

Bài 12

1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai

Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái

Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.

2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau

+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)

3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.

Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:

_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.

_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).

3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).

19 tháng 11 2016

Bài 12: cơ chế xác định giới tính

1/ cơ chế sinh con trai,con gái:

-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái

-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai

-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X

2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:

- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau

-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau

3/

-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.

-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn

Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

1/

cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.

3/hậu quả của đột biến dị bội:

-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện tượng di truyền của tính trạng màu hoa

1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1

2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng

3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81

4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 Tổ hợp các câu trả lời đúng là:

A. 1, 2, 3

B. 1, 4, 3

C. 2, 4, 1

D. 1, 2

1
26 tháng 10 2018

Đáp án A

A-B-: đỏ

A-bb, aaB-: hồng

aabb: trắng

1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1 à đúng

P: AAbb x aaBB à F1: AaBb à F2: 9:6:1

2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng à đúng, AaBb x aabb à 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng

3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81 à đúng

4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 à sai, AaBb x AaBb à xác suất: (AAbb + aaBB)/(A-bb+aaB-) = 1/4

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện tượng di truyền của tính trạng màu hoa

1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1

2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng

3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81

4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 Tổ hợp các câu trả lời đúng là:

A. 1,2,3. 

B. 1, 4, 3.

C. 2, 4, 1.

D. 1, 2.

1
16 tháng 6 2017

Đáp án A

A-B-: đỏ

A-bb, aaB-: hồng

aabb: trắng

1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1 à đúng

P: AAbb x aaBB à F1: AaBb à F2: 9:6:1

2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng à đúng, AaBb x aabb à 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng

3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81 à đúng

4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 à sai, AaBb x AaBb à xác suất: (AAbb + aaBB)/(A-bb+aaB-) = 1/4

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng. (1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng. (2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu. (3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.

(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.

(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.

(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.

(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.

 

(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
29 tháng 11 2019

Đáp án C

(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.

(2) Sai.  Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.

(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.

(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.

(6) Đúng.

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng. (1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng. (2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu. (3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.

(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.

(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.

(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.

(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.

(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
24 tháng 3 2017

Đáp án C

(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.

(2) Sai.  Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.

(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.

(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.

(6) Đúng.

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.  (1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng. (2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu. (3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.

 (1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.

(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.

(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.

(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.

(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
9 tháng 11 2018

Đáp án C

(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.

(2) Sai.  Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.

(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.

(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.

(6) Đúng.