K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

a)

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của MN (M đối xứng N qua I)

=> AMBN là hình bình hành

mà AM = MB (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A)

=> AMBN là hình thoi

b)

Tam giác ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)

= 122 + 162

= 144 + 256

= 400 (cm)

BC = \(\sqrt{400}\) = 20 (cm)

mà AM = \(\frac{1}{2}\)BC = 20 : 2 = 10 (cm) (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A)

AN = MB (AMBN là hình thoi)

mà MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> AN = MC

mà AN // MC (AMBN là hình thoi)

=> ACMN là hình bình hành

=> MN = AC

mà AC = 16 (cm)

=> MN = 16 (cm)

2 tháng 12 2019

I don't no

9 tháng 5 2019

chiều rộng hình chữ nhật là

14 : 2 - 4 = 3 cm

diện tích hình chữ nhật ABCD là

4 x 3 = 12 cm2

cạnh DM dài là

4 : 4 x 3 = 3 cm

diện tích hình tam giac AMB là

4 x 3 : 2 = 6 cm2

diện tích hình tam giác DMB là

3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

độ dài DN là

5 : 2 = 2,5 cm

đáp số : a) 12 cm2

              b) 6 cm2;4,5 cm2

              c)2,5 cm

26 tháng 12 2021

A.

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của MN (M đối xứng N qua I)

=> AMBN là hình bình hành

mà AM = MB (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A)

=> AMBN là hình thoi

B.

Tam giác ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC(định lý Pytago)

= 122 + 162

= 144 + 256

= 400 (cm)

BC = √400400 = 20 (cm)

mà AM = 1212BC = 20 : 2 = 10 (cm) (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A)

AN = MB (AMBN là hình thoi)

mà MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> AN = MC

mà AN // MC (AMBN là hình thoi)

=> ACMN là hình bình hành

=> MN = AC

mà AC = 16 (cm)

=> MN = 16 (cm)

22 tháng 1 2016

em mới học lớp 6

22 tháng 1 2016

a, S là: \(\frac{12.16}{2}=96cm^2\)

b,c : chưa hok, thông cảm :)