K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Bài 1: 

Ý tưởng: Sau khi nhập bán kính r, chúng ta sẽ tính diện tích theo công thức \(S=r^2\cdot pi\)

Xác định bài toán

-Input: Bán kính r

-Output: Diện tích hình tròn có bán kính r

Mô tả thuật toán

-Bước 1: Nhập r

-Bước 2: \(s\leftarrow pi\cdot sqr\left(r\right)\)

-Bước 3: Xuất s

-Bước 4: Kết thúc

Bài 2: 

Ý tưởng: Sau khi nhập cạnh a chúng ta sẽ tính chu vi hình vuông có cạnh a theo công thức \(S=4\cdot a\)

Xác định bài toán:

-Input: Cạnh a

-Output: Chu vi hình vuông có cạnh a

Mô tả thuật toán

-Bước 1: Nhập a

-Bước 2: s←a*4;

-Bước 3: Xuất s

-Bước 4: Kết thúc

23 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double r,cv,dt;

int main()

{

cin>>r;

cv=2*r*pi;

dt=r*r*pi;

cout<<"Chu vi la:"<<fixed<<setprecision(2)<<cv<<endl;

cout<<"Dien tich la:"<<fixed<<setprecision(2)<<dt;

return 0;

}

24 tháng 10 2021

a: #include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,cv,dt;

int main()

{

cin>>a>>b;

cv=(a+b)/2;

dt=a*b;

cout<<"Chu vi la:"<<fixed<<setprecsion(2)<<cv<<endl;

cout<<"Dien tich la:"<<fixed<<setprecision(2)<<dt;

return 0;

}

28 tháng 1 2022

1. \(S=R^2\times3,14.\)

Trong đó: 

\(S:\) Diện tích.

\(R:\) Bán kính.

\(Pi=3,14.\)

2. \(S=R^2\times3,14=0,6^2\times3,14=1,1304\left(m^2\right).\)

3. \(R=\dfrac{d}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(dm\right).\\ S=R^2\times3,14=4^2\times3,14=50,24\left(dm^2\right).\)

28 tháng 1 2022

1. Bán kính x Bán kính x 3,14

2. \(0,6\text{×}0,6\text{×}3,14=1,1304\left(m^2\right)\)

3. Bán kính = \(8:2=4\left(dm\right)\)

\(S=4\text{×}4\text{×}3,14=50,24\left(dm^2\right)\)

21 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<"Chu vi la:"<<fixed<<setprecision(2)<<(a+b)/2<<endl;

cout<<"Dien tich la:"<<fixed<<setprecision(2)<<a*b;

return 0;

}

22 tháng 11 2018

Diện tích S của hình quạt tròn bán kính R, cung no được tính theo công thức:

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần Hình Học 9 | Giải toán lớp 9

23 tháng 6 2017

Diện tích S của hình quạt tròn bán kính R, cung no được tính theo công thức:

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần Hình Học 9 | Giải toán lớp 9

 

17 tháng 10 2016

Gọi A, B là tâm đường tròn nhở (bán kính R/2), C là tâm đường tròn nhỏ (gọi bán kính là x). Khi đó CA = CB = R/2 + x.

Vậy CAB là tam giác cân ở C. Gọi H là điểm tiếp xúc của hai đường tròn nhỡ. Khi đó HA = HB => H là trung điểm của AB => H chính là tâm đường tròn to.

=> HC = HD - DC = R - x.

Vì CAB cân => CH vừa là trung tuyến, vừa là đường cao. Theo định lý Pitago trong tam giác vuông HAC ta có:

       AC2=AH2+HC2

=> (R2 +x)2=(R2 )2+(R−x)2

=> x=R3 

Bán kính đường tròn bé nhất x = R/3.

Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn to trừ đi tổng ba hình tròn chứa trong hình tròn to, và bằng:

  πR2−[π(R2 )2+π(R2 )2+π(R3 )2]=718 πR2

Đáp số: 718 πR2

Xem thêm: