K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

Ý nghĩa: Chiến thắng  Bạch Đằng tháng 4-1288 của vua tôi nhà Trần đã tiêu diệt được ý đồ xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. Sau làn thất bại này, quân Nguyên đã từ bỏ hoàn toàn tham vọng thôn tính Đại Việt.

(mình chỉ làm được phần ý nghĩa thoi)

2 tháng 4 2018

* Nguyên nhân thắng lợi

- Sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền:

+ Huy động, đoàn kết sức mạnh toàn dân

+ Tận dụng được vị trí và địa thế sông Bạch Đằng.

+ Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo.

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết quyết chiến của quân dân ta.

* Ý nghĩa lịch sử

- Chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trên đất nước ta.

- Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc; mở ra thời kỳ độc lập lâu dài trên đất nước ta.

17 tháng 1 2017

* Nguyên nhân thắng lợi

- Sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền:

+ Huy động, đoàn kết sức mạnh toàn dân

+ Tận dụng được vị trí và địa thế sông Bạch Đằng.

+ Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo.

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết quyết chiến của quân dân ta.

* Ý nghĩa lịch sử

- Chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trên đất nước ta.

- Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc; mở ra thời kỳ độc lập lâu dài trên đất nước ta.

27 tháng 3 2018

- Nguyên nhân thắng lợi:

     + Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của toàn dân.

     + Sự lãnh đạo của Ngô Quyền, đặc biêt trong việc sử dụng nghệ thuật quân sự.

- Ý nghĩa lịch sử:

     + Nêu lên ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta

     + Xác định vững chắc nền độc lập của Tổ quốc

     + Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới

5 tháng 10 2018

- Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đã kết thức cuộc chiến tranh xâm lược của quân Nguyên đối với Đại Việt. Trong ba lần tấn công xâm lược, với quyết tâm cao, quân địch đã huy động một lực lượng hùng mạnh, nhiều tướng giỏi hòng đè bẹp nhân dân Đại Việt nhưng cả ba lần đều thất bại.

    - Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mông – Nguyên, một kẻ thù mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chủ quyền quốc gia của Đại Việt.

17 tháng 12 2021

TK

https://loigiaihay.com/chien-thang-bach-dang-c82a13767.html

https://loigiaihay.com/em-hay-neu-y-nghia-cua-chien-thang-bach-dang-nam-1288-c82a38401.html

17 tháng 12 2021

Tham khảo

Tháng 1/1288, Thoát Hoan chia làm 3 đạo quân tiến vào Thăng Long. Tại đây ta thực hiện " vườn không nhà trống". Quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng khó khăn. Thoát Hoan quyết định rút quân về nước. Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Tháng 4/1288, đoàn quân Ô Mã Nhi rút theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi quân Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọ, quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, chờ khi nước triều xuống tổ chức phản công. Toàn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu giệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp ngược lên Lạng Sơn rút qua Quảng Tây, Trung Quốc cũng bị truy kích và tiêu diệt.

=> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

12 tháng 4 2017

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

- Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

- Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.


29 tháng 4 2021

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

- Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

- Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

 

8 tháng 3 2022

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

- Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

- Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

21 tháng 12 2016

Câu 1:

Thái Tông hoàng đế và Lý hoàng hậu lấy nhau đã lâu, sau khi Hoàng thái tử Trần Trịnh chết yểu vào năm 1233, Lý hoàng hậu không sinh thêm được người con nào. Vì lo sợ dòng máu hoàng thất không truyền được, Thái sư cùng Quốc mẫu bàn cách giải quyết. Năm 1236, Thái sư ép Thái Tông hoàng đế phế truất Lý hoàng hậu, và còn ép ông lấy chị dâu là Thuận Thiên công chúa - vợ của Hoài vương Trần Liễu, chính là chị ruột của Lý hoàng hậu. Lúc này, Thuận Thiên công chúa đã có mang sẵn với Trần Liễu được 3 tháng.

Việc đó khiến Trần Liễu thù hận cất quân nổi loạn và Thái Tông phải bỏ đi lên chùa. Nhưng trước sức ép cứng rắn của Trần Thủ Độ, Thái Tông quay trở lại kinh sư, còn Hoài vương Trần Liễu sau khi thất bại cũng phải hàng phục và được phong làm An Sinh vương ở Kinh Môn (Hải Dương). Tuy nhiên, người con của An Sinh vương mà Trần Thủ Độ sắp đặt để làm con Thái Tông hoàng đế, tức là Tĩnh Quốc đại vương Trần Quốc Khang, cũng không được làm Hoàng thái tử dù là con trưởng. Năm 1240, Lý Kế hậu sinh được Trần Hoảng, lập làm Hoàng thái tử.

Ngày 12 tháng 12, năm 1257, Ngột Lương Hợp Thai dẫn quân xâm phạm Bình Lệ Nguyên. Trần Thái Tông đích thân đốc chiến, thế giặc mạnh, nhà vua lui quân về sông Lô, rồi lui về sông Thiên Mạc. Nhà vua ngự thuyền đến hỏi Thái úy Trần Nhật Hiệu kế sách chống quân Mông Cổ, Nhật Hiệu chấm nước viết chữ lên hai chữ Nhập Tống. thái Tông lại hỏi quân Tinh Cương, quân do Nhật Hiệu chỉ huy, Nhật Hiệu nói rằng "Không gọi được chúng đến".

Sau đó, Thái Tông lại dời thuyền đến hỏi Trần Thủ Độ [7], Thủ Độ tâu: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác". Ngày 24 tháng 12 năm đó, Trần Thái Tông tiến quân đến Đông Bộ Đầu, đánh bại quân Nguyên, khiến họ phải triệt thoái về Bắc.