K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

giúp mik mai thi

28 tháng 12 2020

mk sẽ giúp nếu .......mk biết ha

 

 

ahihi 

20 tháng 1 2021

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.

- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.

 Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.

- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.

- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.

 

 Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.

- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.

b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

20 tháng 1 2021

- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực

-  Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

Cấu tạo bên trong Trái Đất.

 Gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:

Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

 

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?Câu 5....
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?

Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?

Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?

Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?

Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.

                                                             ⛇Hết⛇

3
20 tháng 12 2021

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
20 tháng 12 2021

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

23 tháng 1 2018

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:

    + Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa).

    + Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái Đất.

+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước… Vì vậy, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

1 tháng 12 2016

- Lớp vỏ Trái Đất có độ dày từ 5km đến 7km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000*C.

- Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật,...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
 

25 tháng 12 2020

Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)

+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

+ Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

25 tháng 12 2020

Lớp vỏ TĐ có độ dày từ 5km đến70km.Chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng trái đấT,rắn chắc.Càng đi xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ là 1000 độ C.Lớp vỏ Trái đất là nơi chứa không khí,nước và các sinh vật,... Đồng thời,còn là nưi sinh hoạt và diễn ra đời sống của xã hội loài người

18 tháng 5 2018

-Đặc điểm:

+ Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.

+ Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất.

+ Được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .

-Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

30 tháng 3 2017

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất trong 3 lớp cấu tạo nên Trái Đất.
- Độ dày của lớp vỏ thay đổi từ 5 - 70km, tùy thuộc vào vị trí.
- Nơi mỏng nhất là đáy đại dương (vực Marian), nơi dày nhất là vùng núi cao trên thế giới (đỉnh Everet)

Vai trò rất quan trọng,là nơi để con người và sinh vật sinh sống,sinh hoạt,hoạt động mỗi ngày

HỌC TỐT

12 tháng 6 2017

Đặc điểm của lớp vỏ trái đất:

-Là lớp đất đá rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5%khối lượng của Trái Đất.

-Được cấu tạo từ 1 số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.

-Các địa mảng ko cố định 1 chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như 2 địa mảng tách xa nhau , ở chỗ tiếp xúc của chúng , vật chất dưới sâu sẽ trồi lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu như 2 mảng địa xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cx sinh ra núi lửa và động đất

Vai trò:

-Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như:nước , ko khí, sinh vật,...và cũng là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người.

Tuy khá dài và hơi thừa nhưng mk viết để cho bạn đc tìm hiểu thêm thôi. Bạn có thể chắt lọc 1 số ý ra nhé

Chúc bạn hk tốt . nếu thấy thik và đồng ý vs ý kiến của mk thì cho mk 1 tick nhé!!!haha

19 tháng 12 2020

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa) Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất. Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

20 tháng 12 2020

lớp vỏ rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất có độ dày khoảng từ 5 đến 70 km

lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích và 15% khối lượng

lớp vỏ TĐ là nơi tồn tại của con ng và mọi sinh vật. Đó cũng là nơi xảy ra các hoạt động, hành động của mọi sự vật trên hành tinh

25 tháng 12 2020

vai trò : +) Là nơi sinh sống hoạt động của Xã Hội Loài Người

             +) Là nơi tồn tai các Thành Phần tự nhiên : Ko Khí , Nước ,Sinh vật,...

Đặc điểm :  +) dày từ 5 đến 70 km

                   + Trạng thái : rắn chắc

                  +) Càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao , nhưng tối đa chỉ đến 1000 đôc C

                  +) Lớp vỏ TĐ dc cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau