K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

Tập tính của tôm hùm

+ Sống ẩn nấp trong các rễ cây ven bờ ao, hồ, sông và 

+ Ưa đào hang sâu đến 1 - 2 m nên có khả năng phá hủy các công trình đê điều, thủy lợi.

Tôm hùm đất là sinh vật ngoại lai xâm hại vì:

+ Chúng ăn tất cả thủy sinh, khiến những loài tôm, cá đặc trưng có thể biến mất và gây hậu quả nặng nề cho ngành nông nghiệp.

10 tháng 9 2023

Tham khảo!

Các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp vì:

- Các loài sinh vật ngoại lai sinh sản nhanh, thích nghi nhanh với những thay đổi của môi trường dẫn đến tình trạng cạnh tranh nguồn thức ăn và môi trường sống với sinh vật bản địa.

- Nhiều loài sinh vật ngoại lai sử dụng các cây nông nghiệp hoặc các loài sinh vật bản địa làm thức ăn dẫn tới thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp, suy giảm nguồn gene.

9 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: D

Đáp án: Nuôi tôm hùm, sú được phát triển mạnh  ở  Phú Yên, Khánh Hoà.

1 tháng 4 2017

Đáp án D

15 tháng 6 2018

Đáp án C

10 tháng 10 2019

Đáp án C

Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển nhất tại các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa.

9 tháng 6 2019

Giải thích: Mục 2, SGK/162 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

9 tháng 7 2019

Đáp án C 

16 tháng 10 2018

Đáp án C