K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giá của món hàng trước khi giảm thêm 2% là:

1960000:98%=2000000(đồng)

Giá ban đầu của món hàng là:

2000000:80%=2500000(đồng)

26 tháng 2 2023

gọi giá ban đầu là x

=>(x.80%).98%=1960000

=>x=2500000 đồng

28 tháng 12 2023

sos

 

28 tháng 12 2023

Sau khi hạ giá 60% thì giá các mặt hàng là:

       100% - 60% = 40% (giá niêm yết)

Sau khi giảm 50% giá niêm yết rồi giảm tiếp 10% trên hóa đơn thì giá các mặt hàng là:

        (100% - 50%)x(100%  - 10%) = 45% (giá niêm yết)

    Vì 45% > 40% 

Vậy em sẽ chọn cách giảm 60% giá niêm yết

27 tháng 12 2021

sản phẩm  đầu của lan được giảm: 1 100 000.15% + (1 100 000.15%).10%=165 000+ 16 500=181 500 đồng

sản phẩm 2 của lan đc giảm: 750 000.10%+ (750 000 .10%).10%=75 000+ 7 500=82 500

Số tiền lan pk trả là : (1 100 000+750 000)-(181 500 + 82 500)=1 586 000 đồng

19 tháng 11 2021

sản phẩm  đầu của lan được giảm: 1 100 000.15% + (1 100 000.15%).10%=165 000+ 16 500=181 500 đồng

sản phẩm 2 của lan đc giảm: 750 000.10%+ (750 000 .10%).10%=75 000+ 7 500=82 500

Số tiền lan pk trả là : (1 100 000+750 000)-(181 500 + 82 500)=1 586 000 đồng

1 tháng 4 2021

B1: nhập số tiền khác đã mua readln(t);
B2: nếu số tiền khách đã mua >150000 thì s:=t*((100-10)/100)

ngược lại thì s:=t*((100-5)/100);

B3: tiếp tục xét nếu số tiền khách đã mua>300000 thì s:=t*((100-15)/100);

b4: in kq ra màn hình

a: Giá niêm yết là 22500000:90%=25000000(đồng)

b: Người đó cần tiết kiệm trong:

22500000:5700000 gần bằng 4 tháng