K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHIẾU HỌC TẬP Theo dõi phần văn bản từ “Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi  (SGK, tr. 165) đến Thôi lại chuyện ấy rồi” (SGK, tr. 168) và thực hiện (vào vở ghi) các yêu cầu sau bằng các hoàn thiện vào bảng: Ở các thời điểm: - Khi mới nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Khi về đến nhà - Tối hôm đó - Ba bốn ngày sau 1. Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của ông Hai 2. Qua những...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP

Theo dõi phần văn bản từ “Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi  (SGK, tr. 165) đến Thôi lại chuyện ấy rồi” (SGK, tr. 168) và thực hiện (vào vở ghi) các yêu cầu sau bằng các hoàn thiện vào bảng:

Ở các thời điểm:

- Khi mới nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc

- Khi về đến nhà

- Tối hôm đó

- Ba bốn ngày sau

1. Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của ông Hai

2. Qua những chi tiết ấy, em hình dung như thế nào về tâm trạng của ông Hai? Nhận xét về cách diễn tả tâm trạng nhân vật?

2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc

 

Thời điểm

Chi tiết

Tâm trạng

Cách diễn tả tâm trạng

a) Khi mới nghe tin

 

 

 

b) Khi về đến nhà

 

 

 

c) Tối hôm đó

 

 

 

d) Ba bốn ngày sau

 

 

 

 

Trả lời những câu hỏi sau vào vở soạn văn

(1) Ông Hai đã bị dồn vào thế cùng đường, bế tắc khi nào?

(2) Tác giả đã thể hiện sâu sắc tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ở ông Hai qua một mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn nào? Và ông đã lựa chọn theo cách nào?

(3) Em đọc được từ ý nghĩ của ông Hai: Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù tình cảm nào trong ông?

(4) Vì sao ông Hai lại trò chuyện với đứa con nhỏ?

(5) Cuộc trò chuyện này được kể bằng kiểu ngôn ngữ nào?

(6) Cảm xúc của ông khi trò chuyện với con?

(7) Qua những lời trò chuyện ấy em cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến?

(8) Khi biết tin làng mình không theo giặc, dáng vẻ của ông hai có những biểu hiện khác thường như thế nào? Dáng vẻ ấy phản ánh một nội tâm ra sao?

(9) Tại sao ông Hai lại khoe với mọi người rằng “Tây nó đốt nhà tôi rồi”?

(10) Qua tìm hiểu và phân tích, em cảm nhận được điều gì về tình cảm của ông Hai dành cho làng Chợ Dầu và cho đất nước?

3
28 tháng 11 2021

 

Thời điểm  Chi tiết Tâm trạng  Cách diễn tả tâm trạng
a, Khi mới nghe tin '' Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại , da mặt tê rân rân . Ông lão lặng đi tưởng như không thở được '' Sững sờ , bàng hoàng  Tâm trạng thay đổi đột ngột 
b,Khi về đến nhà  Thoáng nghĩ tới mụ chủ nhà và mấy đứa con  Day dứt trong lòng , cảm thấy tủi thân , thất vọng , nhục nhã , tức giận  Thể hiện nỗi lo sợ khi nghe tin 
c,Tối hôm đó Bà Hai biết chuyện  Trằn trọc không ngủ được , trở mình bên này lại trở mình bên kìa , thở dài . Rồi lại nằm im không nhúc nhích  Bà hai biết chuyện nhưng ông Hai cũng không muốn nhắc lại nếu bọn nhỏ nghe được 
d,Ba bốn ngày sau

Sợ đến mức không dám bước chân ra đến ngoài , quanh quẩn trong gian nhà nghe ngóng tình hình            

Tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến '' cái chuyện ấy '' 

Ám ảnh đến nỗi tưởng có người đang bàn tán 

Sợ hãi 

 

Càng ngày thấy được tâm trạng lo lắng , băn khoăn suy nghĩ 

Nỗi ám ảnh sợ hãi trong ông Hai

 

18 tháng 7 2018

Chọn đáp án: A.

A. Đọc thầm bài Hộp thư mật - SGK TV 5 tập 2 (trang 62).  B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn và ghi lại câu trả lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu. Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì? A. Hữu Lâm B. Hải Long C. Phú Lâm D. Hai Long Câu 2:  Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào? A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm. B. Bỏ báo cáo...
Đọc tiếp

A. Đọc thầm bài Hộp thư mật - SGK TV 5 tập 2 (trang 62).  
B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn và ghi lại câu trả lời đúng nhất hoặc thực 
hiện theo yêu cầu. 
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì? 
A. Hữu Lâm 
B. Hải Long 
C. Phú Lâm 
D. Hai Long 


Câu 2:  Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào? 
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm. 
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng. 
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều 
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng 
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. 
D. Tất cả các ý trên 


Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long 
điều gì? 
A.  Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình. 
B.  Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến 
thắng. 
C.  Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng. 
D.  Ý nghĩa khác.

  
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào 
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? 
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ 
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà 
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của 
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín 
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền 
cao của địch. 
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ 
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc 
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm 
được những sở thích thú vị của bọn giặc 


Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật? 
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn 
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng 
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi 
chung của toàn dân tộc. 
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo 
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm 


Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”? 
A.  Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà. 
B.  Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau. 
C.  Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác. 
D.  Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này 
sang thế hệ khác. 


Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp 
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách 
nào? 
A.  Bằng cách thay thế từ ngữ. 
B.  Bằng cách lặp từ ngữ. 
C.  Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ. 
D.  Một cách khác. 

Bài đọc : Hộp Thư Mật

Hộp thư mật

Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại.

Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân.

Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ.

Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.

Hộp thư mật

3
23 tháng 3 2022

chia giùm

Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì? 
A. Hữu Lâm 
B. Hải Long 
C. Phú Lâm 
D. Hai Long 


Câu 2:  Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào? 
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm. 
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng. 
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều 
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng 
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. 
D. Tất cả các ý trên 


Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long 
điều gì? 
A.  Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình. 
B.  Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến 
thắng. 
C.  Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng. 
D.  Ý nghĩa khác.

  
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào 
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? 
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ 
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà 
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của 
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín 
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền 
cao của địch. 
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ 
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc 
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm 
được những sở thích thú vị của bọn giặc 


Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật? 
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn 
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng 
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi 
chung của toàn dân tộc. 
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo 
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm 


Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”? 
A.  Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà. 
B.  Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau. 
C.  Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác. 
D.  Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này 
sang thế hệ khác. 


Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp 
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách 
nào? 
A.  Bằng cách thay thế từ ngữ. 
B.  Bằng cách lặp từ ngữ. 
C.  Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ. 
D.  Một cách khác. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.

2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.

3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 8 2023

- Đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai là: Đều dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.

- Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.

+ Đọc câu hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đó. Điều này có ý nghĩa giúp em hướng đến trọng tâm để trả lời câu hỏi đọc hiểu tốt hơn.

Bài 3: Đọc lại văn bản “Cô Tô” (từ “Khi mặt trời đã lên một vài con sào…” đến “vo gạo bằng nƣớc biển thôi”) trong SGK (tr.112) và trả lời các câu hỏi:Câu 1. Tìm những chi tiết cho thấy tác giả tham dự vào cuộc sống của ngƣời dân trên đảo. Câu 2. Cảm nhận chung của tác giả về cảnh sinh hoạt của ngƣời dân trên đảo quanh giếng nƣớc ngọt đƣợc thể hiện qua câu văn nào?Câu 3. Đoạn trích cho biết...
Đọc tiếp

Bài 3: Đọc lại văn bản “Cô Tô” (từ “Khi mặt trời đã lên một vài con sào…” đến “vo gạo bằng nƣớc biển thôi”) trong SGK (tr.112) và trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Tìm những chi tiết cho thấy tác giả tham dự vào cuộc sống của ngƣời dân trên đảo.

 

Câu 2. Cảm nhận chung của tác giả về cảnh sinh hoạt của ngƣời dân trên đảo quanh giếng nƣớc ngọt đƣợc thể hiện qua câu văn nào?

Câu 3. Đoạn trích cho biết điều gì về không khí chuẩn bị ra khơi của ngƣời dân đảo. Câu 4. Hình ảnh thùng gỗ, cong, ang gốm da lƣơn, lá cam, lá quýt trong lòng giếng cho thấy sợi dây liên hệ giữa đảo xa và đất liền nhƣ thế nào?

Câu 5. Lời nói của anh hùng Châu Hòa Mãn thể hiện những khó khăn của công việc ra khơi nhƣ thế nào? Từ đó em cảm nhận đƣợc gì về tinh thần lao động của ngƣời dân đảo?

Câu 6. Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích và nêu tác dụng của nó.

0