K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2020

Hỗ trợ học tập!

B1: Dùng cân đo khối lượng m của viên bi.

B2: Ghi lại mức nước trong bình, sau đó cho viên bi vào bình chia độ, ghi lại mực nước lúc sau. Lấy hiệu mực nước lúc sau trừ mực nước ban đầu suy ra thể tích V của bình.

B3: Tính khối lượng riêng: D = m/V

19 tháng 7 2016

đầu tiên ta cân vật rắn ko thấm nc đó để biết m sau đó đo thể tích của vật rắn để lấy v đó rồi lấy m x v là ra klr của vật rắn ko thấm nc đó

16 tháng 7 2016

mik sửa lại là 1 bình nước đầy tràn đã biết KLR là \(D_n\) nhé

 

10 tháng 9 2015

Chỉ cần cân 2 lần :

Chia 8 viên bi ra 3 nhóm : 3-3-2

Cân hai nhóm 3-3

Bắt đầu từ đây chúng ta có 2 trường hợp

TH1 Nhóm nào nặng hơn(hoặc nhẹ hơn) thì chứa viên bi giả

Lấy nhóm chứa viên bi giả chia làm 3 phần 1-1-1

Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi nào đó

Nếu 2 viên khác khối lượng thì viên nào nhẹ hơn(hoặc nặng hơn) là viên bi giả

Nếu 2 viên bằng nhau thì viên còn lại là giả

TH2 2 nhóm bằng nhau

Nhóm còn lại(2 viên bi) thì chia ra làm 2 phần 1-1

Cân thấy viên nào nhẹ hơn(hoặc nặng hơn là viên giả

Li-ke cho mình nhé bạn. Cảm ơn nhiều

19 tháng 3 2021

Tham khảo bài của chị ❤ ~~ Yến ~~ ❤ CTV nha

B1: đo trọng lượng của cốc rỗng bằng lực kế ta được P1
B2: thả viên bi vào cốc rỗng treo trên lực kế ta được P2
B3: lấy P- P1 ta được trọng lượng của viên bi
B4: lấy một lượng thể tích nhất định là V1 vào bình chia độ
B5: thả viên bi vào bình chia độ, nước dâng lên ta được thể tích V2
B6: lấy V2 - V1 ta được thể tích của viên bi
B7: từ công thức, tính được trọng lượng riêng của viên bi d=P/V

19 tháng 3 2021

Tham khảo

Bước 1: Đem quả cầu kim loại đặt lên bàn cân và xác định khối lượng của nó là m

Bước 2 : Cho lượng nước vào bình chia độ đánh dấu V1, sau đó thả quả cầu vào nước dâng lên mức V2

Bước 3 : Xác định Vquả cầu = V2 - V1

Bước 4 : Ta tính khối lượng riêng của quả cầu bằng công thức : D = m/Vquả cầu

24 tháng 7 2019

- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)

Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2

⇒ mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3

⇒ m’n = m3 – m1 (g)

Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.

Vậy khối lượng riêng của vật là:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

10 tháng 2 2022

Em tk:

B1: đo trọng lượng của cốc rỗng bằng lực kế ta được P1

B2: thả viên bi vào cốc rỗng treo trên lực kế ta được P2

B3: lấy P2 - P1 ta được trọng lượng của viên bi

B4: lấy một lượng thể tích nhất định là V1 vào bình chia độ

B5: thả viên bi vào bình chia độ, nước dâng lên ta được thể tích V2

B6: lấy V2 - V1 ta được thể tích của viên bi

B7: từ công thức, tính được trọng lượng riêng của viên bi 

Tham khảo:

Bước 1: Đem quả cầu kim loại đặt lên bàn cân và xác định khối lượng của nó là m

Bước 2 : Cho lượng nước vào bình chia độ đánh dấu V1, sau đó thả quả cầu vào nước dâng lên mức V2

Bước 3 : Xác định Vquả cầu = V2 - V1

Bước 4 : Ta tính khối lượng riêng của quả cầu bằng công thức : D = m/Vquả cầu

12 tháng 3 2021

B1: đo trọng lượng của cốc rỗng bằng lực kế ta được P1
B2: thả viên bi vào cốc rỗng treo trên lực kế ta được P2
B3: lấy P- P1 ta được trọng lượng của viên bi
B4: lấy một lượng thể tích nhất định là V1 vào bình chia độ
B5: thả viên bi vào bình chia độ, nước dâng lên ta được thể tích V2
B6: lấy V2 - V1 ta được thể tích của viên bi
B7: từ công thức, tính được trọng lượng riêng của viên bi \(d=\dfrac{P}{V}\)

xác định trọng lượng viên bi bằng lực kế hoặc xác định khối lượng m bi bằng cân sau đó tính trọng lượng theo công thức:P=10m

-xác định thể tích bi bằng bình chia độ

-tính tỉ số \(d=\dfrac{p}{v}\)