K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2020

Điện trở tương đương của mạch là

\(R=R_1+R_2=80\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_2\) là

\(I_2=I=\dfrac{U}{R}=0,15\) (A)

Chúc em học tốt nhé!

8 tháng 1 2019

Đáp án A

Điện trở mạch nối tiếp là: R   =   R 1   +   R 2   =   40   +   80   =   120 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 12/120 = 0,1A.

14 tháng 12 2021

MCD: R1ntR2

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2

 \(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)

c, MCD R1nt(R3//R2)

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)

1 tháng 11 2023

\(a.R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\Omega\\ b.I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,5A\\ c.R_{tđ}'=R_{tđ}+R_3=10+14=24\Omega\\ P_{hoa}=\dfrac{U^2}{R_{tđ}'}=\dfrac{12^2}{24}=6W\)

26 tháng 10 2023

\(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=25+30=55\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điên chạy qua đoạn mạch : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)

29 tháng 10 2023

Tớ cảm ơn nhaaa 

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …Rtd = R1 + R2 = 15+45=60 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Bài tập 3: Đặt...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

Rtd = R1 + R2 = 15+45=60 ………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là

2
31 tháng 10 2021

Bài 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài 2:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài 4:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

31 tháng 10 2021

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

28 tháng 7 2021

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=50\left(om\right)\)

b,\(=>I1=I2=Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

c,\(=>I1=I3=Im=0,15A\)

\(=>R1+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{12}{0,15}=80\left(om\right)\)

\(=>R3=80-R1=60\left(om\right)\)

 

23 tháng 5 2022

a)Hai điện trở mắc nối tiếp.

Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

23 tháng 5 2022

a, Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)

 

11 tháng 4 2017

a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3

=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3

=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1

Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1

=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)

18 tháng 12 2017

Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 ↔ R1 + R2 = 40Ω (1)

Khi R1 mắc song song với R2 thì:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Thay (1) vào (2) ta được R1.R2 = 300

Ta có: R2 = 40 – R1 → R1.(40 – R1) = 300 ↔ - R12 + 40R1 – 300 = 0 (*)

Giải (*) ta được: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω.