K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Cốc B nhẹ hơn cốc A là 0,1 gam

15 tháng 4 2021

nMg=3,6/24=0,15 mol   ;   nAl=5,4/27=0,2 mol

1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2           (1)

    0,15                  0,15      0,15    mol

2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2             (2)

 0,2                            0,1           0,3           mol

b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l

(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l

=> VH2(2) > VH2(1)

c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A 

(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A

(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A

=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là

4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước

4 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{7,84}{56}=0,14\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,14                            0,14

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

'Mol:     0,3                                          0,45

⇒ Khối lượng đc thêm vào ở cốc A là 7,84-0,14.2=7,56 (g)

    Khối lượng đc thêm vào ở cốc B là 8,1-0,45.2=7,2 (g)

 ⇒ Cốc A nặng hơn cốc B (do khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau )

Vậy cân ko còn ở vị trí thăng bằng 

22 tháng 9 2021

nFe = \frac{m_{Fe}}{M_{Fe}} = \frac{11.2}{56}
nFe = 0.2 (mol).
nAl = \frac{m_{Al}}{M_{Al}} = \frac{m}{27}
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0.2     0.4       0.2         0.2   (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 - 0.2 mol và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
m/27                     m/54             3m/54  (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:

Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54
48m = 583.2
=>m = 12.15 (g)

9 tháng 3 2023

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

13 tháng 9 2017

a.

 

AgNO3

K2CO3

Ban đầu

0,6 mol; 102 gam

0,9 mol; 124,2 gam

Thêm vào

→ HCl : 0 , 1 mol ↓ AgCl : 0 , 6 mol

← H 2 SO 4 : 0 , 25 ↑ CO 2 : 0 , 25

Sau phản ứng

115,9gam

213,2 gam

Thêm nước

213,2 – 115,9 = 97,3 gam

 

5 tháng 5 2021

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} =0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} = 11,2 - 0,2.2 = 10,8(gam)\\ 2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{Al} = \dfrac{m}{27}(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{m}{18}(mol)\)

Vì cân ở vị trí thăng bằng nên : 

\(m - \dfrac{m}{18}.2 = 10,8\Rightarrow m =12,15(gam)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2        0,2

\(\Rightarrow m_{Fe}+m_{H_2SO_4}=0,2\cdot56+0,2\cdot98=30,8g\)

Cả hai đĩa cân thăng bằng: 

\(m_{Fe}+m_{H_2SO_4}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{Al}=11,2g\)

28 tháng 1 2021

23 tháng 4 2021

bạn ơi cho mình hỏi tại sao lại lấy mFe vs mAl trừ z bạn :((

??????

19 tháng 4 2022

Bài của Minh mình thấy chưa được nha chưa trừ đi mH2 đã được giải phóng

- Xét đĩa cân có Al và H2SO4: (Gọi là đĩa A)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

            \(\dfrac{m}{27}\)-->\(\dfrac{m}{18}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> mA (sau pư) = \(m+\dfrac{98m}{18}-\dfrac{2m}{18}=\dfrac{19m}{3}\left(g\right)\)

Xét đĩa cân có Mg và HCl: (Gọi là đĩa cân B)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

          0,2---->0,4------------------->0,2

=> mB (sau pư) = 4,8 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19 (g)

Mà mA = mB

\(\rightarrow\dfrac{19m}{3}=19\\ \Leftrightarrow m=3\left(g\right)\)

19 tháng 4 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2       0,4  
=> \(m_{HCl}=0,4.98=39,2\left(g\right)\\ m_{Mg}+m_{HCl}=4,8+39,2=44g\) 
vì 2 đĩa cân bằng nhau 
=> \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}\)  
=> \(m_{Al}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2SO_4}=4,8+39,2-39,2=4,8\left(g\right)\)