K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

-Xử lí số liệu

+Tính cơ cu:

Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm phân theo ngành kinh tế năm 2007. (Đơn vị: %)

+Tính bán kính đường tròn ( r P B , r M T , r P N )

-Vẽ:

Biểu đồ th hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của các vùng kinh tế trọng diêm nước ta năm 2007

b) Nhận xét

-Trong cơ cu GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có cơ cu GDP tiến bộ, tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ cao, tỉ trọng nông, lâm, thuỷ sản thp. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có tỉ trọng nông,lâm , thuỷ sn còn cao

-Nguyên nhân: do các vùng kinh tế trọng điểm hội tụ đầy đủ các thế mạnh, có khả năng thu hút các ngành mi về công nghiệp và dịch vụ, tp trung chủ yếu vào phát triển công nghiệp, dịch vụ tạo hạt nhân cho sự chuyn dịch cơ cu kinh tế của nước ta.

11 tháng 12 2018

a) Vẽ biếu đồ

-Xử lí s liệu:

+Tính cơ cu

Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)

+Tính bán kính đường tròn  r 2005 ; r 2007

 

-Vẽ:

Biu đồ thể hiện cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nht là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

-Có sự thay đi trong cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng đim trong giai đoạn 2005 - 2007

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gim (dẫn chứng)

+T trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gim (dẫn chứng)

*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có t trọng GDP cao nhất nước ta, vì

- vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bn l giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ vi Đồng bằng sông Cửu Long,...)

-Có nguồn tài nguyên đa dạng, ni bật nhất là dầu khí thềm lục địa

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có cht lượng

-Cơ s hạ tầng, cơ s vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ

-Tp trung tiềm lực và có trình độ phát trin kinh tế cao nhất c nước

-Các nguyên nhân khác (thu hút vn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)

30 tháng 7 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện GDP/ người của c nước và các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta, năm 2007

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có GĐP/ người cao nhất, tiếp đến là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Hai vùng này đều có GĐP/ người cao hơn mức trung bình cả nước.

-Vùng kinh tế trọng điếm miền Trung có GDP/ người thấp hơn mức trung bình của cả nước.

*Giải thích

-Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam có nhiều thế mạnh, thu hút được nhiều đầu tư, có nhiều ngành mi về công nghiệp và dịch vụ nên có GDP cao, vì thế, GDP/ người cũng cao.

-Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn nhiu khó khăn hơn nên GDP/ người chưa thật cao.

11 tháng 1 2018

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét giải thích

* Nhận xét

Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch rõ nét trong giai đoạn 1990 - 2010:

- Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ chỗ chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu năm 1990 (45,6%) đã giảm xuống còn 12,6% (năm 2010), giảm 33,0% và hiện đứng vị trí thấp nhất trong cơ cấu.

- Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng từ chỗ chiếm vị trí thấp nhất trong cơ cấu năm 1990 (22,7%) đã tăng lên 43,8% (năm 2010), tăng 21,1% và hiện chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu.

- Tỉ trọng khu vực dịch vụ cũng tăng, từ 31,7% (năm 1990) lên 43,6% (năm 2010), tăng 11,9% và hiện vẫn đứng vị trí thứ hai trong cơ cấu.

* Giải thích

- Do công cuộc đổi mới đã thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ.

- Đồng bằng sông Hồng đang đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, vì cơ cấu kinh tế cũ không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay. 

- Đồng bằng sông Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.

8 tháng 5 2022

giúp mik đi 

 

29 tháng 10 2018

a) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản và Việt Nam năm 2001 (%)

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ (66,4%), tiếp đến là công nghiệp (32,1%) và thấp nhất là nông nghiệp (1,5%).

- Trong cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất cũng là khu vực dịch vụ (38,6%), tiếp đến là công nghiệp (37,8%) và thấp nhất là nông nghiệp (23,6%). Tuy nhiên, sự chênh lệch tỉ trọng GDP giữa ba khu vực không quá lớn.

- So với Nhật Bản, Việt Nam có tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp, công nghiệp cao hơn còn dịch vụ thì thấp hơn.

* Giải thích

- Nhật Bản là nước phát triển, đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đang chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp với sự phát triển mạnh của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ nên có tỉ trọng GDP ở khu vực dịch vụ cao nhất, sau đó là công nghiệp. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong GDP là do phần lớn diện tích lãnh thổ Nhật Bản là đồi núi (hơn 80%), đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với số dân đông và sự phát triển của xã hội nên nhu cầu xây dựng rất lớn đã làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày một thu hẹp.

- Việt Nam là nước đang phát triển, đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sự phát triển của các đô thị cùng với dân số đông, mức sống được nâng cao nên nhu cầu dịch vụ lớn. Chính vì thế mà tỉ trọng đóng góp ở khu vực này cao nhất, tiếp đó là công nghiệp. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, thu hút đông đảo lao động tham gia nên tỉ trọng đóng góp ở ngành này còn tương đối cao.

21 tháng 11 2019

Chọn: C.

So sánh 3 biểu đồ GDP của vùng phân theo ngành của 3 vùng. Ngành nông nghiệp dịch vụ của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Trung, Nam lần lượt là: 43,5%; 40,2%; 41,4%

 

31 tháng 1 2019

Đáp án: C

Giải thích: So sánh 3 biểu đồ GDP của vùng phân theo ngành của 3 vùng. Ngành nông nghiệp dịch vụ của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Trung, Nam lần lượt là: 43,5%; 40,2%; 41,4%