K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nươc ngoài, vì:

-Vị trí địa lí rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội

-Có nhiều điều kiện tự nhiên và tài nguyên thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội: đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt; biển m, ngư trường rộng, hi sản phong phú; thềm lục địa giàu dầu khí,...

-Là vùng kinh tế phát triển năng động, cố trình độ cao

-Cơ sơ hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt giao thông vận tải và thông tin liên lạc

-Lao động dồi dào, lành nghề, năng động trong nền kinh tế thị trường

-Đông Nam Bộ có cơ cu kinh tế tiến bộ nhất so vi các vùng trong cả nước. Công nghiệp - xây dựng chiếm t trọng cao nht trong GDP (59,3%, năm 2002); nông, lâm, ngư nghiệp tuy chiếm t trọng nh (6,2%) nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng; khu vực kinh tế dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng.

19 tháng 2 2019

Trả lời: Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh đầu tư nước ngoài là nhờ: Vị trí thuận lợi, lao động đông, thị trường tiêu dùng rộng lớn

Đáp án: D.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

 - Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước, với nước ngoài bằng nhiều loại hình giao thông. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: + Địa hình thoải, đất xám, đất badan.

21 tháng 3 2022

tham khảo

Đông Nam Bộ thu hút mạnh đầu tư nước ngoài do: - Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước, với nước ngoài bằng nhiều loại hình giao thông. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: + Địa hình thoải, đất xám, đất bada

25 tháng 10 2018

- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, vì:

      + Vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội.

      + Có các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thuận lơi phát triển kinh tế - xã hội: đất bazan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt, biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, thềm lục địa giàu dầu khí,

      + Là vùng kinh tế năng động có trình độ cao

      + Lao động dồi dào, lành nghề, năng động trong nền kinh tế thị trường.

      + Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

      + Đông Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP 59,3% năm 2002. nông , lâm , ngư nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ 6,2%, nhưng giữ vai trò quan trọng. Khu vực kinh tế dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng.

2 tháng 3 2016

Đông Nam bộ có sức thu hút đầu tư nước ngoài vì:

-Vị trí địa lí thuận lợi: Cầu nối các vùng Tây Nguyên – duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ. Trung tâm khu vực Đông Nam Á.

-Đông Nam Bộ có tiềm năng kinh tế lớn hơn các vùng khác.

-Là vùng phát triển năng động, có trình độ phát triển kinh tế cao vượt trội.

-Số lao động có trình độ kỹ thuật cao, nhạy bén với tiến bộ khoa học kỹ thuật.

-Năng động với nền sản xuất hàng hóa.

-Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu

6 tháng 6 2017

- Đông Nam Bộ có sức hút đầu tư nước ngoài rất mạnh mẽ, chiếm 50,1% vô"n đầu tư của nước ngoài năm 2003. - Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, vì: + Đây là vùng kinh tế năng động, kết quả của việc khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội. + Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng giữ vai trò quan trọng. Dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng.

6 tháng 6 2017

- Đông Nam Bộ có sức hút đầu tư nước ngoài rất mạnh mẽ, chiếm 50,1% vô"n đầu tư của nước ngoài năm 2003.

- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, vì:

+ Đây là vùng kinh tế năng động, kết quả của việc khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội.

+ Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng giữ vai trò quan trọng. Dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng.

NG
26 tháng 10 2023

Tiến trình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (ĐNB):

Vùng Đông Nam Bộ nằm ở phía Nam của Việt Nam và bao gồm các tỉnh và thành phố như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu, và nhiều tỉnh khác. Vùng này đã trải qua một sự phát triển đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế chính sau đây:

- Công nghiệp: ĐNB là trung tâm của ngành công nghiệp và sản xuất trong nước. Các khu công nghiệp và khu chế xuất như Khu Công nghiệp Sài Gòn (SIP), Khu Công nghiệp Amata, và Khu Công nghiệp Long Đức là những điểm đáng chú ý. Các lĩnh vực như sản xuất điện tử, dệt may, và sản xuất công nghiệp khác đã phát triển mạnh tại vùng này.

- Nông nghiệp: Mặc dù phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nông nghiệp vẫn đóng góp lớn vào nền kinh tế ĐNB. Đất đai phù hợp cho việc trồng cây lúa, cây điều, và cây cao su. ĐNB cũng sản xuất nhiều loại cây ăn quả và thủy sản.

- Dịch vụ: Ngành dịch vụ cũng đang phát triển mạnh tại ĐNB, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, bất động sản, và du lịch. TP.HCM là trung tâm tài chính của Việt Nam, và vùng ĐNB có nhiều khu du lịch biển hấp dẫn như Vũng Tàu và Phan Thiết.

Lý do vùng Đông Nam Bộ có sức hút lớn và vốn đầu tư từ nước ngoài lớn nhất cả nước:

- Vị trí địa lý chiến lược : ĐNB nằm gần cảng biển và có mạng lưới giao thông phát triển, bao gồm sân bay quốc tế. Điều này làm cho vùng trở thành cửa ngõ quan trọng cho nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.

- Hạ tầng phát triển: Vùng này đã đầu tư đáng kể vào hạ tầng giao thông, năng lượng, và cơ sở sản xuất. Các cảng biển, đường cao tốc, và khu công nghiệp hiện đại thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

- Thị trường lao động lớn: ĐNB có dân số đông đúc và nguồn lao động dồi dào. Điều này làm cho vùng trở thành điểm đến lý tưởng cho các công ty muốn tìm kiếm nguồn nhân lực.

- Chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài: Chính phủ Việt Nam đã thúc đẩy chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, bao gồm miễn thuế và các ưu đãi khác, để hỗ trợ sự phát triển kinh tế vùng ĐNB và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.

10 tháng 6 2019

Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước, vì Đông Nam Bộ có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao hơn mức trung bình cả nước như: thu nhập bình quân đầu người một tháng, học vấn, tuổi thọ trung bình và mức đô thị hóa. Cơ cấu ngành nghề đa dạng nên có nhiều khả năng tìm kiếm việc làm. Hiện nay, do sức ép của dân số thất nghiệp và thiếu việc làm mà lao động từ nhiều vùng đổ về Đông Nam Bộ để tìm kiếm cơ hội việc làm với hi vọng có được cơ hội thu nhập khá hơn, có đời sống văn minh hơn.

3 tháng 10 2018

Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước, vì:

-Có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao hơn mức trung bình cả nước như: thu nhập bình quân đầu người một tháng, học vấn, tuổi thọ trung bình và mức độ đô thị hoá

-Cơ cấu ngành nghề đa dạng nên có nhiều khá năng tìm kiếm việc làm. Hiện nay, do sức ép của dân số thất nghiệp và thiếu việc làm mà lao động từ nhiều vùng đổ về Đông Nam Bộ để tìm kiếm cơ hội việc làm với hi vọng có được cơ hội thu nhập khá hơn, có đời sống văn minh hơn

NG
26 tháng 10 2023

Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp lớn của cả nước nhờ những điều kiện thuận lợi như sau:

- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, điều này rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều, và cây lúa.

- Đất phù hợp cho nông nghiệp: Đất ở vùng này thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp công nghiệp.

- Mạng lưới sông ngòi và hệ thống tưới tiêu: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.

NG
26 tháng 10 2023

Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh kinh tế biển vì:

- Vị trí địa lý gần biển: Vùng này có bờ biển dài, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản và du lịch biển.

- Các cảng biển quan trọng: Các cảng biển như Vũng Tàu, Cần Thơ, và TP.HCM là cửa ngõ quan trọng cho vận chuyển hàng hóa và thương mại quốc tế, giúp kích thích phát triển kinh tế biển.

- Ngành công nghiệp dầu khí: Các nguồn tài nguyên dầu khí ngoại khơi cũng tạo cơ hội phát triển lớn cho kinh tế vùng Đông Nam Bộ.