K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

 

thì vận tốc bằng 0.

1 tháng 4 2017

a) Ta có:

v(t) = s’(t) = t3 – 3t2 + t – 3

a(t) = s’’(t) = 3t2 – 6t + 1

Do đó: v(2) = -5; a(2) = 1

b) v(t) = 0 ⇔ t3 – 3t2 + t – 3

⇔ t = 3

Vậy t = 3

10 tháng 4 2017

Theo ý nghĩa cơ học của đạo hàm ta có:

v(t)=s'(t)=t3-3t2+t-3

v(2)=23-3.22+2-3=-5 (m/s)

a(t)=v'(t)=s''(t)=3t2-6t+1

a(2)=3.22-6.2+1=1 (m/s2)

v(t)=t3-3t2+t-3=0

(t-3)(t1+1)=0  t = 3

Vậy thời điểm to=3s thì vận tốc bằng 0.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vận tốc tức thời của chuyển động tại \(t = 2\) là:

\(\begin{array}{l}v\left( 2 \right) = s'\left( 2 \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{s\left( t \right) - s\left( 2 \right)}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{\left( {4{t^3} + 6t + 2} \right) - \left( {{{4.2}^3} + 6.2 + 2} \right)}}{{t - 2}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{4{t^3} + 6t + 2 - 46}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{4{t^3} + 6t - 44}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{2\left( {t - 2} \right)\left( {2{t^2} + 4t + 11} \right)}}{{t - 2}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} 2\left( {2{t^2} + 4t + 11} \right) = 2\left( {{{2.2}^2} + 4.2 + 11} \right) = 54\end{array}\)

Vậy vận tốc tức thời của chuyển động lúc \(t = 2\) là: \(v\left( 2 \right) = 54\left( {m/s} \right)\)

25 tháng 4 2019

Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Vận tốc tức thời \(v\left( t \right)\) tại thời điểm \(t\) là: \(v\left( t \right) = s'\left( t \right) = 6{t^2} + 4\).

b) Gia tốc \(a\left( t \right)\) của chuyển động tại thời điểm \(t\) là: \(a\left( t \right) = v'\left( t \right) = 12t\).

Gia tốc của chuyển động tại thời điểm \(t = 2\) là: \(a\left( 2 \right) = 12.2 = 24\).

30 tháng 8 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(a,v\left(t\right)=s'\left(t\right)=3t^2-12t-9\)

Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là: \(v\left(2\right)=3\cdot2^2-12\cdot2+9=-3\left(m/s\right)\)

Vận tốc của vật tại thời điểm t = 4s là: \(v\left(4\right)=3\cdot4^2-12\cdot4+9=9\left(m/s\right)\)

b, Khi vật đứng yên, ta có: 

\(v\left(t\right)=0\Leftrightarrow3t^2-12t+9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=1\end{matrix}\right.\)

c, Ta có \(a\left(t\right)=s"\left(t\right)=6t-12\)

Gia tốc của vật tại thời điểm t = 4s là \(a\left(4\right)=6\cdot4-12=12\left(m/s^2\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

d, Ta có: Khi t = 1s hoặc t = 3s thì vật đứng yên.

Như vậy, ta cần tính riêng quãng đường vật đi được từng khoảng thời gian \(\left[0;1\right],\left[1;3\right],\left[3;5\right]\)

Từ thời điểm t = 0s đến thời điểm t = 1s, vật đi được quãng đường là: 

\(\left|f\left(1\right)-f\left(0\right)\right|=\left|4-0\right|=4m\)

Từ thời điểm t = 1s đến thời điểm t = 3s, vật đi được quãng đường là:

 \(\left|f\left(3\right)-f\left(1\right)\right|=\left|0-4\right|=4m\)

Từ thời điểm t = 3s đến thời điểm t = 5s, vật đi được quãng đường là:

\(\left|f\left(5\right)-f\left(3\right)\right|=\left|20-0\right|=20m\)

Tổng quãng đường vật đi được trong 5s đầu tiên là: 28m

e,Xét \(a\left(t\right)=0\Leftrightarrow t=2\)

Với \(t\in[0;2)\) thì gia tốc âm, tức là vật giảm tốc.

Với \(t\in(2;5]\) thì gia tốc dương, tức là vật tăng tốc.

25 tháng 4 2018

Ta có s = 1 2 g t 2 => s ' ( t ) = g . t = v ( t )

Khi đó v ( 5 ) = 9 , 8.5 = 49 m/s

Chọn đáp án A

7 tháng 6 2019

19 tháng 3 2017

Đáp án D