K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

3 tháng 12 2018

Đáp án B

Cách 1:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,3     0,3

a = 0,3 mol

2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]

Cách 2: Phân tích đồ thị

= 0,25 mol

2 tháng 4 2019

Giải thích: 

Tại nNaOH = 0,8 mol thì bắt đầu có kết tủa xuất hiện

H+ trung hòa vừa hết nHCl = a = 0,8 mol

Tại nNaOH = 2,0 và 2,8 mol thì cùng thu được lượng kết tủa như nhau

+) nNaOH = 2,0 mol thì Al3+

+) nNaOH = 2,8 mol thì kết tủa tan 1 phần:

nAl(OH)3 = 4nAl3+−(nOH − nHCl) nAlCl3 = b = 0,6 mol

Đáp án B

21 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

Trong trường hợp này, do có sự xuất hiện của HCl nên đồ thị nằm ngang trong một thời gian không có kết tủa (NaOH trung hòa hết HCl trước)

a = nHCl = 0,8 mol

Xét phản ứng ở giai đoạn còn lại, tại (2,0-0,8) mol và (3,2-0,8) mol NaOH cho cùng số mol kết tủa.

→3.(2,8-0,8) + (3,2-0,8)=12nAlCl3 →b= 0,7 mol

Vậy a:b= 8:7.

15 tháng 2 2017

Đáp án B

6 tháng 11 2018

Đáp án B.

=> x:y = 4:5

CH2=CH-C≡CH + H2 → Pd , PbCO 3 H 2 , t o CH2=CH-CH=CH2

nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN  → xt , p t o (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-)n.

3 tháng 7 2017

Đáp án B. 

=> x:y = 4:5

14 tháng 3 2019

Đáp án A

Thứ tự phản ứng:                   H+ + OH- → H2O

                                               H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3

                                               3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O

- Tại: nH+ = 1,0 mol => bắt đầu có kết tủa => Phản ứng trung hòa hoàn toàn => nOH = 1 mol = a

- Tại nH+ = 1,2 mol => chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = nH+ pứ = 1,2 – 1 = 0,2 mol

- Tại nH+ = 2,4 mol => có hiện tượng hòa tan 1 phần kết tủa => nAl(OH)3 = 1/3.(4nAlO2 – nH+ pứ)

=> 0,2 = 1/3.[4b – (2,4 – 1,0)] => b = 0,5 mol

=> (a + b) = 1,5 mol

16 tháng 6 2019

Đáp án B

Thứ tự phản ứng:        H+ + OH- → H2O

                                    H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3

                                    3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O

- Tại: nH+ = 1,0 mol => bắt đầu có kết tủa => Phản ứng trung hòa hoàn toàn => nOH = 1 mol = a

- Tại nH+ = 1,2 mol => chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = nH+ pứ = 1,2 – 1 = 0,2 mol

- Tại nH+ = 2,4 mol => có hiện tượng hòa tan 1 phần kết tủa => nAl(OH)3 = 1/3.(4nAlO2 – nH+ pứ)

=> 0,2 = 1/3.[4b – (2,4 – 1,0)] => b = 0,5 mol

=> (a + b) = 1,5 mol

17 tháng 5 2017

Đáp án B

► Xét tại 0,15 mol NaOH: lượng kết tủa bằng với lúc không đổi.

|| Fe(OH)3 đạt cực đại a = 0,15 ÷ 3 = 0,05 mol. 

► Khi kết tủa đạt cực đại thì: ∑n = a + b = 0,15 mol b = 0,1 mol.

|| a : b = 0,05 : 0,1 = 1 : 2