K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Kiến thức: Câu gián tiếp

Giải thích:

regret + V_ing: hối tiếc việc đã làm thank sb for V-ing: cảm ơn ai về việc gì

wish + to V: ước (việc gì) suggest + V-ing: đề nghị việc gì

Tạm dịch: Peter nói: “Tôi ước tôi đã không cho anh ta mượn tiền.”

= Peter hối hận vì đã cho anh ta mượn tiền.

Chọn B

2 tháng 11 2018

Chọn đáp án D

- “If I were you” (Nếu tôi là bạn): diễn tả lời khuyên nên ta dùng động từ “advise” trong lời nói tường thuật lại.

Cấu trúc: - advise sb to do sth: khuyên ai nên làm gì đó

E.g: The doctor advised me to go to bed early. (Bác sỹ khuyên tôi đi ngủ sớm)

- advise sb not to do sth: khuyên ai không nên làm gì đó

E.g: My mother advises me not to stay up late. (Mẹ khuyên tôi không nên thức khuya.)

Câu ban đầu: “Nếu tôi là bạn thì tôi sẽ lấy anh ấy”, cô ấy nói với tôi. à Cô ấy khuyên tôi lấy anh ấy.

27 tháng 4 2018

Đáp án D

Giải thích: Cô ấy nói với tôi: Nếu tôi là bạn, tôi sẽ nói cho anh ta sự thật.

Cấu trúc: If I vvere you: nếu tôi là bạn mang nghĩa khuyên bảo

Đáp án: D. Dịch: Cô ta khuyên tôi nói cho anh ta sự thật.

21 tháng 11 2017

Đáp án A

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: Lần cuối cùng tôi gặp Peter là khi tôi tình cờ gặp anh ta tại nhà ga trên đường tới Glasgow.

A. Tôi đã không gặp Peter kể từ cuộc gặp mặt tình cờ với anh ta tại nhà ga khi tôi lên đường đi Glasgow

B. Lần cuối cùng tôi đến Glasgow, tôi đã gặp Peter ở nhà ga.

C. Khi tôi gặp Peter lần cuối ở nhà ga khi tôi đang trên đường đến Glasgow, tôi tình cờ gặp anh ấy.

D. Cuối cùng tôi gặp Peter ở nhà ga khi tôi đang trên đường đến Glasgow.

Đáp án:A

26 tháng 5 2018

Kiến thức: Mệnh đề chỉ mục đích

Giải thích:

Ta có mệnh đề chỉ mục đích:

“in order that/so that” + mệnh đề

“in order to/so as to” + V

Tạm dịch: Tôi cho anh mượn một ít tiền. Tôi muốn anh tiếp tục học đại học.

=> Tôi cho anh mượn một ít tiền để anh có thể tiếp tục học đại học.

Chọn D

31 tháng 1 2017

Đáp án B

Dịch nghĩa. Tôi đã không lắng nghe anh ấy và tôi đã không thành công.

A. Nếu tôi lắng nghe anh ấy thì tôi đã thành công. (sai loại câu điều kiện)

B. Nếu tôi đã lắng nghe anh ấy thì tôi sẽ thành công.

C. Nếu tôi đã lắng nghe anh ấy, tôi sẽ thành công.(sai loại câu điều kiện)

D. Nếu tôi nghe anh ấy tôi sẽ thành công. (sai loại câu điều kiện)

Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that best combines each pair of  sentences in the following questions.

28 tháng 8 2017

Chọn D.

Đáp án D.
Câu gốc: “Bạn có muốn uống cà phê không?” Peter nói.
=> Đây là một lời mời. Vì thế khi chuyển sang gián tiếp ta sử dụng “invite sb + to V”
Đáp án là D. Peter mời tôi uống cà phê.
Các lựa chọn khác dùng sai đồng từ.

21 tháng 11 2018

Đáp án D.
Dịch câu hỏi: “ Bạn có uống cà phê không?” => 1 câu mời
Ta có: invite sb sth: mời ai cái gì
Dịch: D. Peter mời tôi uống cà phê

10 tháng 4 2019

Kiến thức: Từ vựng

Giải thích: refuse to do something: từ chối làm việc gì

Tạm dịch: “Mình sẽ không trả cuốn sách bạn cho mình mượn cho đến chiều ngày mai,” Lucy nói.

   A. Lucy bảo tôi trả lại cuốn sách mà cô ấy đã cho tôi mượn cho đến chiều hôm sau.

   B. Lucy hứa sẽ trả lại cuốn sách mà tôi đã cho cô ấy mượn cho đến chiều hôm sau.

   C. Lucy đề nghị trả lại cuốn sách mà tôi đã cho cô ấy mượn cho đến chiều hôm sau.

   D. Lucy từ chối trả lại cuốn sách mà tôi đã cho cô ấy mượn cho đến chiều hôm sau.

Câu A, B, C sai về nghĩa.

Chọn D 

31 tháng 5 2018

Kiến thức: Câu điều kiện trong câu tường thuật

Giải thích:

Câu điều kiện loại 3 khi chuyển câu nói trực tiếp sang tường thuật không cần thay đổi về thì.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + S + had + V.p.p, S + would + have + V.p.p

Cấu trúc câu tường thuật: S + said + that + S + V + …

Tạm dịch: “Nếu tôi không có quá nhiều việc phải làm, tôi sẽ đi xem phim.” Cậu bé nói.

  A. Vì cậu bé không có nhiều việc phải làm, cậu ấy đã đi xem phim.

  B. Cậu bé nói rằng nếu cậu ấy không có quá nhiều việc phải làm, cậu ấy sẽ đi xem phim.

  C. Cậu bé giải thích lý do tại sao mình có quá nhiều việc phải làm đến nỗi không thể đi xem phim.

  D. Cậu bé không muốn đi xem phim vì cậu ấy có quá nhiều việc phải làm.

Câu A, C, D sai về nghĩa.

Chọn B