K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Đáp án C

29 tháng 8 2019

D đúng

18 tháng 3 2017

Đáp án D

Tăng lượng PCl3,  tức là làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Lấy bớt PCl5 và thêm Cl2 đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, tức là chiều nghịch.

Tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là chiều thuận.

11 tháng 9 2017

Đáp án B

Thêm PCl3 vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ PCl3, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Thêm Cl2 vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ Cl2, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

1 < 1 + 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất, chiều nghịch là chiều giảm áp suất.

Khi tăng áp suất của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

27 tháng 12 2019

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2) chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B

10 tháng 3 2017

Đáp án B

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2), chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B.

13 tháng 3 2018

Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau

nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng loại C, D

Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều thuận)

Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều nghịch) Loại B

Đáp án A.

3 tháng 2 2017

Đáp án A

Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng → loại C, D

Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều thuận)

Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiêt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều nghịch) → Loại B

Đáp án A.