K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Có 3 phát biểu sai là (4), (5), (8)

(4). Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ

(5). Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.

(8). Amilopectin trong tinh bột có các liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit

21 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

 (a). Đúng.Theo SGK lớp 12 mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(b). Đúng.Theo SGK lớp 12 glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(c). Sai.Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ

(d). Đúng.Theo SGK lớp 12 sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ

30 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

(a) cấu tạo mạch vòng là trạng thái tồn tại chủ yếu của glucozơ và fructozơ → đúng.

(b) saccarozơ KHÔNG có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 → phát biểu (b) sai.

(c) theo chương trình ta biết có 2 monosaccarit là glucozơ và fructozơ → đúng.

(d) điểm lại tính chất vật lí của glucozơ

 

Tổng có 3 phát biểu đún

10 tháng 10 2018

Chọn D

22 tháng 3 2019

Chọn D

(1), (2), (3) và (4).

1 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

15 tháng 5 2018

Đáp án B

Trong số các chất đã cho, các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm bao gồm: glucozơ, frutozơ, axit fomic. Saccarozơ và albumin chỉ có khả năng tác phản ứng với Cu(OH)2; etyl format chỉ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

6 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

Hai cacbonhiđrat có phản ứng tráng bạc là glucozơ và fructozơ

18 tháng 12 2018

Đáp án : A

Có 3 phát biểu sai là (4), (5), (7), (8)

(4). Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ

(5). Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.

(7) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói nhưng không phải là nguyên liệu  sản xuất tơ nhân tạo.

(8). Amilopectin trong tinh bột có các liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit

4 tháng 6 2017

Chọn B

Có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (4) và (5)

(3) sai vì saccarozơ cũng là cacbohiđrat nhưng không có CTĐGN là CH2O, phát biểu này sửa lại thành Cn(H2O)m thì có thể chấp nhận được

(5) đúng vì thứ tự tăng dần độ ngọt là glucozơ < saccarozơ < fructozơ

(6) sai vì saccarozơ dù ở trạng thái nào cũng luôn có cấu tạo 2 vòng.