K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

A

5 tháng 3 2018

Đáp án A

Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo, khi đó quả cầu sẽ chuyển động lên trên theo quán tính

10 tháng 4 2021

\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 5 2021

Các trường hợp có thể xảy ra:

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương

Nhớ tick mk vs

 

18 tháng 10 2017

Chọn: D

Hướng dẫn:

- Thanh chịu tác dụng của 4 lực: lực từ F = B.I.l, trọng lực P = m.g, lực căng T của hai dây.

- Để sợi dây không bị đứt thì F + P = 2. T max

27 tháng 4 2018

Chọn: D

- Thanh chịu tác dụng của 4 lực: lực từ F = B.I.l, trọng lực P = m.g, lực căng T của hai dây.

- Để sợi dây không bị đứt thì F + P = 2. T m a x

 

28 tháng 3 2021

Có 6 trường hợp xảy ra:

+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.

+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.

+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.

+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .

+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.

+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 5 2016

Có 6 trường hợp xảy ra:

+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.

+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.

+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.

+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .

+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.

+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 5 2016

Các quả cầu bị nhiễm điện trái dấu

8 tháng 5 2016

Có 2 trường hợp:

- 2 quả cầu nhiễm điện khác loại => chúng hút nhau

- có 1 quả cầu nhiễm điện. Giả sử quả cầu A nhiễm điện âm thì quả cầu A hút quả cầu B vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Khi chúng chạm vào nhau, các electron từ A qua B làm B đang trung hòa thì nhận thêm electron nên nhiễm điện âm. Vì A và B đều nhiễm điện âm => chúng sẽ đẩy nhau vì hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau