K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Đáp án là A

Cấu trúc quá ... đến nỗi”: ... so + adj/adv + that + S + V.

11 tháng 9 2017

 Đáp án là D. Cấu trúc chủ động, bị động câu hai mệnh đề:

People/ Someone + V1(ý kiến) + that + S2 + V(2) + ...

=> It + be+ V-ed(ý kiến) + S2 + V(2) + ... hoặc S2 + be+ V-ed(ý kiến) + to + V2 +......

26 tháng 4 2018

Đáp án là A. Với câu điều kiện, giả định, thường dùng động từ “were” với tất cả các ngôi.

12 tháng 9 2019

Chọn C

29 tháng 9 2018

Đáp án A

11 tháng 1 2019

Đáp án A

4 tháng 12 2019

Chọn A

12 tháng 5 2019

Đáp án D

Tình huống giao tiếp

Lan và Ba đang thảo luận một câu hỏi của giáo viên.

Lan: Tớ nghĩ việc ba hay bốn thế hệ sống chung dưới một mái nhà là một ý kiến hay.

Ba: _________________________________________.

A. I can’t agree with you any more. There will be lost of understanding. (Tớ hoàn toàn đồng ý. Sẽ có rất nhiều hiểu nhầm)

B. No, I don’t think so. They can help each other a lot. (Không. Tớ không nghĩ vậy. Họ có thể giúp đỡ nhau nhiều)

C. That’s a good idea. Many old-aged parents like to live in a nursing home. (Đó là một ý kiến hay. Nhiều cha mẹ già thích sống trong viện dưỡng lão)

D. You can say that again. (Tớ đồng ý với cậu)

10 tháng 1 2019

Chọn B.

Đáp án B
Dịch câu hỏi: Tôi dành một ngày để chuẩn bị cho bài thuyết trình.
Khi viết lại với động từ spend ta có cấu trúc: spend + time + Ving: mất bao nhiêu thời gian làm gì

27 tháng 12 2018

Chọn B.

Đáp án B.
Dịch câu đề bài ta có: Tôi mất một ngày để chuẩn bị cho bài thuyết trình.
Khi viết lại với động từ spend ta có cấu trúc: Spend + time + Ving: mất bao nhiêu thời gian làm gì