K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Đáp án C

Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng

Các nguyên tố từ Li đến F đều có 2 lớp electron, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì sức hút của hạt nhân tăng dần, dẫn đến bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần.

22 tháng 12 2017

Đáp án C

22 tháng 10 2018

Từ biểu thức tính lực hướng tâm:  F h t = m a h t = m v 2 r = m ω 2 r

Ta suy ra, khi bán kính quỹ đạo tăng gấp 2 lần so với trước và giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm giảm đi 2 lần.

Đáp án: C

16 tháng 6 2018

Chọn A.

Ta có

Suy ra F’ = F/2.

28 tháng 4 2017

Chọn C

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)

18 tháng 7 2017

Đáp án: A

Ta có:

Thể tích của bình chứa là:  V = 22,4 l = 22,4.10 − 3 m 3

Thể tích của một phân tử oxi bằng:  V 0 = 4 3 π r 3

Thể tích riêng của các phân tử oxi bằng:  V ' = N A V 0 = 4 3 π N A r 3

Xét tỉ số:  V V ' = 22,4.10 − 3 4 3 π N A r 3 = 22,4.10 − 3 4 3 π .6,023.10 23 . 10 − 10 3 = 8,9.10 3

=> Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa  8,9.10 3  lần

7 tháng 11 2021

cần trợ giúp

14 tháng 11 2021

Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb  ( p,n,e ≠ 0 )

Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + p = 54   (1)

Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b : 

2pa -  1.1875 x 2 x pb= 0   (2)    ( pa = ea ; p= eb )  

Từ (1) và (2) ta có phương trình  

pa + pb = 54                                 =>     p= 29

2pa -  1,1875 x 2 x pb =0                       pb = 24

CTHH của a2b là : Cu2Cr

8 tháng 12 2019

Chọn A.

Thể tích của bình chứa là V = 22,4 ℓ = 22,4.10-3 m3.

Thể tích của 1 phân tử ôxi bằng V0 = .4/3 π r 3

Thể tích riêng của các phân tử ôxi bằng NAV0 = 4 3 π   N A r 3

Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa

 

23 tháng 2 2016

Gọi độ dài 3 cạnh DABC lần lượt là a,b,c. Đường cao hạ từ các đỉnh A,B,C là x,y,z. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC = 1. Khi đó ta có
SABC=1/2ax=1/2by=1/2cz=1/2(a+b+c)r
       => ax = by = cz = a+b+c   [*]
 ta có:
ax = by = cz => a: (1/ x)= b:(1/ y)=c:(1/z)
=> (a+b+c): (1/x+1/y+1/z) = a+b+c
=> (1/x+1/y+1/z) = 1
Giả sử:  0 ≤ x ≤ y ≤ z  =>1/x ≥1/y ≥ 1/z => 3/x ≤ 1  => x ≤ 3
Thử từng trường hợp:
*x=1. => Loại 
*x=2 =>1/y+1 / z= ½.  Mà x,y ϵ Z
=>y,z ϵ {(4,4);(3;6)}
y = z = 4   => 2a = 4b = 4c   Áp dụng BDT  tam giác vào  tam giác ABH thấy ko thỏa mãn=>loại
y=3;z=4⇒2a=3b=4c (loại)
*x=3
x = y = z = 3  => a=b=c=> tam giácABC:đều  (đpcm).