K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Đáp án là B

21 tháng 9 2017

 

Đáp án B

 

30 tháng 6 2017

Chọn B

Gọi (P) là mặt phẳng chứa hai đường thẳng d₁ và d₂

Khi đó (P) đi qua M (0;-1;0) và có cặp véctơ chỉ phương 

Gọi  là VTPT của (P). Khi đó 

Phương trình (P): -8x+3y+2z+3=0

Gọi H là giao điểm của đường thẳng d₂ và (P):

Đường thẳng d đi qua H và có VTCP   có phương trình:

18 tháng 6 2019

Chọn A.

Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm

Đường thẳng d có vecto chỉ phương  a d → = 0 ; 1 ; 1

Ta có A(2;3;3); B(2;2;2)

∆ đi qua điểm A(2;3;3) và có vectơ chỉ phương 

Vậy phương trình của ∆ là

14 tháng 8 2019

Chọn A.

Ta có A(2;3;3); B(2;2;2)

Δ đi qua điểm A(2;3;3) và có vectơ chỉ phương  A B → = 0 ; - 1 ; 1

Vậy phương trình của ∆ là x = 2 y = 3 - t z = 3 - t

28 tháng 11 2018
4 tháng 2 2019

Chọn B

22 tháng 11 2019

 

Đáp án C.

Cách 1: Gọi A ( t ; 1 + 2 t ; 6 + 3 t )  và B 1 + t ' ; - 2 + t ' ; 3 - t '  lần lượt là giao điểm của ∆  với d và d'. Ta có: A B → = 1 + t ' - t ' ; - 3 + t ' - 2 t ; - 3 - t ' - 3 t .

Vì ∆  song song với trục Oz mà trục Oz có vtcp k   → = 0 ; 0 ; 1 .

Suy ra 1 + t ' - t = 0 - 3 + t ' - 2 t = 0 ⇔ t = - 4 t ' = - 5 .

Vậy A = - 4 ; - 7 ; - 6 . Do đó  ∆   có phương trình tham số x = - 4 y = - 7 z = - 6 + t .

 

Cách 2: Trục Oz có vtcp u o z → = 0 ; 0 ; 1 .

Đường thẳng d đi qua M(0;1;6) và vtcp u d → = 1 ; 2 ; 3 .

Đường thẳng d' đi qua N(1;-2;3) và có vtcp u d ' → = 1 ; 1 ; - 1 .

- Gọi (P) là mặt phẳng song song với trục Oz và chứa d : x 1 = y - 1 2 = z - 6 3  

⇒ n ( P ) → = u O z → , u d → = - 2 ; 1 ; 0 .

Mặt phẳng (P) có phương trình - 2 x + ( y - 1 ) = 0 ⇔ - 2 x + y - 1 = 0 .

- Gọi Q  là mặt phẳng song song với trục Oz và chứa d ' : x - 1 1 = y + 2 1 = z - 3 - 1   song song với trục Oz và chứa d ' = x - 1 1 = y + 2 1 = z - 3 - 1  

⇒ n Q → = u O z → , u d ' → = - 1 ; 1 ; 0 .

Mặt phẳng  Q  có phương trình

 

- 1 ( x + 1 ) + 1 . ( y + 2 ) + 0 . ( z - 3 ) = 0 ⇔ - x + y + 3 = 0 .

- Đường thẳng ∆ cần tìm là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và mặt phẳng  Q .

 

Gọi A ∈ ∆ ⇒ A ∈ P , A ∈ P , A ∈ Q ⇒ A - 4 ; - 7 ; - 6 .

Đường thẳng ∆ có vtcp u ∆ → cùng phương với n P → , n Q → = 0 ; 0 ; - 1 .

⇒ ∆ : x = - 4 y = - 7           t ∈ ℝ z = - 6 + t .

 

 

12 tháng 2 2017

Đáp án C.

19 tháng 5 2021

1. ta có pt đường thẳng (d) có dạng y=ax+b

vì  phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆) y=x+2 

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)

vì  phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có hoành độ bằng -12( cái kia bạn viết là -12 à?)

=>x=-12

thay x=-12 vào pt (P) ta được: y=(-12)^2=144

thay x=-12,y=144, a=1 vòa pt (d) ta có:

144=-12+b=>b=156

=>pt (d) dạng y=x+156

 

 

 

19 tháng 5 2021

2. pt (d) có dạng y=ax+b

vì  phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (∆) y=x+1

=> a.a'=-1<=>a.1=-1=>a=-1

vì phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có tung độ bằng 9 

=>y=9=>x=+-3

với x=3,y=9,a=-1 thay vào pt(d) ta được:

9=-3+b=>b=12=>pt(d): y=-x+12

với x=-3,y=9,a=-1 thay vào pt (d) 

=>9=3+b=>b=6=>pt(d) dạng: y=x+6