K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“... Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.Diều bay, diều lá tre bay lưng trời...Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời...Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của...
Đọc tiếp

“... Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời...
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời...

Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre...”

(Trích Cây tre Việt Nam, Thép Mới) a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.

b. Chỉ ra giá trị biểu cảm của từ “man mác” trong câu văn “Nhớ một buổi nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê”.

c. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn trích trên.
d. Trong đoạn trích trên, tác giả có viết “Nhạc của trúc, nhạc của tre là những khúc nhạc của đồng quê”. Quả đúng như vậy, nhưng để tạo nên khúc nhạc đồng quê còn có rất nhiều âm thanh khác, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu nêu cảm nhận về những khúc nhạc đồng quê ấy.

0
NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo

Bài hát mang khí thế hiên ngang, lẫm liệt, và niềm tin chắc thắng của đoàn quân Nam tiến: Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn!

 
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi nghe bài hát ngay ở phần mở đầu ca khúc “Lá đỏ”, cả Nguyễn Đình Thi và Hoàng Hiệp đã tạo cho em sự ấn tượng về sự khéo tạo được một không gian cao rộng, kì vĩ của núi rừng trong cả Thơ và Nhạc, khiến người nghe ngỡ ngàng, sững sờ, choáng ngợp. Nó đã toát lên vè khỏe khoắn, sự chắc nịch hừng hực khí thế trong bước quân hành vừa hùng dũng, tự tin, vừa yêu đời say đắm của những chàng trai tràn trề sức sống của tình yêu người và yêu đời.

Một cuộc gặp mang tính lịch sử, in đậm dấu ấn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc. Lịch sử sắp sang trang mới. Bởi cái không gian cao rộng, lộng gió cùng vẻ đẹp nguyên sơ, bí ẩn, với màu đỏ mạnh mẽ hưng phấn của một rừng lá đỏ, cho ta cảm nhận điều đó.

Hình ảnh: Rừng ào ào lá đỏ đâu phải chỉ miêu tả thiên nhiên? Nó còn là một ẩn dụ cho khí thế hào hùng, cho sức mạnh không gì ngăn cản của điệp trùng bàn chân lính trẻ mang cả tình yêu và niềm tin ra trận. Sức khỏe của tuổi hai mươi, tuổi “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ mà lòng phơi phới dậy tương lai”.

Từ láy ào ào –với nguyên âm tròn rộng cùng thanh huyền tạo nên cảm giác phấn khích. Tâm điểm của không gian có một không hai ấy là Em – người con gái Giải phóng quân – Em là quê hương. Mộc mạc, bình dị; dịu hiền, lạc quan, cứng rắn, kiên định. Một biểu tượng cho thanh bình giản dị, chịu thương, chịu khó, mộc mạc chân chất – Vai áo bạc, quàng súng trường - một biểu tượng cho chiến tranh, khói lửa. Nó tương phản nhau, nhưng cả hai ở trong em lại vô cùng hài hòa tạo nên cái đẹp đầy quyến rũ.

Chỉ bằng hai nét phác thảo bờ vai mà biểu hiện một bức chân dung cô Giải phóng quân duyên dáng, cứng cỏi, lạc quan. Bức chân dung điển hình của nữ Giải phóng quân miền Nam thời chống Mỹ. Đầu đội mũ tai bèo, áo bà ba, cổ quàng khăn rằn, buông hờ mái tóc bay theo chiều gió. Một bức chân dung tuyệt đẹp!

Tiếp đến, ta  nghe thấy rất rõ âm thanh rầm rập của đoàn quân điệp trùng lá ngụy trang cuốn theo bụi đỏ: Đoàn quân vẫn đi vội vã/ Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa. Chiến tranh dưới ngòi bút của đôi tác giả Nguyễn Đình Thi và Hoàng Hiệp không có âm thanh cuồng nộ của máy bay rít, không có âm thanh ghê rợn xé gió của bom rơi, không có sự khủng khiếp của chết chóc, nhưng ta vẫn cảm thấy sự hối hả, sự cần thiết nơi chiến trường: Quân đi vội vã và sự khốc liệt của chiến tranh đang chờ phía trước: Nhòa trời lửa.

Kết thúc là lời tạm biệt hẹn gặp vô cùng thân thiết, yêu thương. Chỉ một từ nhé nhỏ nhẹ mà sao đằm sâu cảm động đến thế. Lời hứa hẹn có niềm tin tất thắng của cả dân tộc: Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn. Có phải sự tiên đoán trong cảm thức tinh nhạy của người nghệ sĩ? Đây là một cuộc hẹn lịch sử kỳ lạ, đầy ấn tượng và mãi mãi khát khao.

Khi còn sống nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi từng đến thăm Đài TNVN kể chuyện đi Miền Nam và viết bài thơ “Lá Đỏ”. Ông tâm sự: “Những người làm đường kia “lớn” hơn những gì mà ta nghĩ về họ. Chiếc lá săng dẻ đầu mùa khô đỏ như máu, ngẫu nhiên rơi xuống trước mặt mình... để hôm đó nẩy ra ý thơ”.

Chiếc lá đỏ chỉ là một kích thích ngọn lửa tâm hồn của Nguyễn Đình Thi. Nhà thơ đã từng suy nghĩ sâu xa như một nỗi niềm. Theo ông, trên thế giới chưa có nơi nào phụ nữ ra trận nhiều như ở Việt Nam. Ở chiến trường Điện Biên Phủ, có khoảng năm vạn chiến sĩ thì đã có khoảng vài ba vạn dân công tiếp sức trong đó phần lớn là phụ nữ…

Nhà thơ kể chuyện lần vào miền tây Quảng Bình ông cũng đã “giải vây” cho một trạm trưởng khi điều đại đội nữ trái với “hợp đồng” vì quá địa phận Quảng Bình. Chị em xôn xao, nhưng khi được nhà thơ cho biết đây là lệnh bí mật, muốn giao phó cho đơn vị giỏi giang, dũng cảm đi canh giữ kho quân nhu, quân trang rất quan trọng thì tất cả đều reo lên sung sướng và hồ hởi lên đường giữa mùa lá đỏ.

Theo ông Lá đỏ, lá vàng, lá xanh chỉ là hình tượng, những biểu tượng trạng thái, hình hài con người, đời người. “Lá đỏ” vẫn mãi  bừng lên hồng thắm những “Giấc mơ” tuyệt đẹp – những ước mơ cao cả về lẽ phải, tình yêu và hy vọng.

Đề bài.Câu 1. Xác định cấu tạo của các câu in đậm dưới đây, cho biết chúng sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng.a) Đẹp vô cung Tổ quốc ta ơi!    Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt    Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát    Chuyến phà dào dạt, bến nước Bình Ca...                                                       (Tố Hữu)b) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng....
Đọc tiếp

Đề bài.

Câu 1. Xác định cấu tạo của các câu in đậm dưới đây, cho biết chúng sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng.

a) Đẹp vô cung Tổ quốc ta ơi!

    Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

    Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát

    Chuyến phà dào dạt, bến nước Bình Ca...

                                                       (Tố Hữu)

b) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

                                                                                                                                                                            (Ngô Văn Phú)

Câu 2. Trong bài thơ ''Mẹ ốm'' nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:

          ''Nắng mưa từ những ngày xưa

     Lặng trong đời mẹ, bây giờ chưa tan''

a) Em hiểu nghĩa từ ''nắng mưa'' trong câu thơ trên như thế nào? Nó được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

b) Hãy viết một đoạn văn nêu nét đặc sắc về nghệ thuật sử dụng từ ''lặng'' trong câu thơ thứ hai.

Câu 3. ''Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mát khúc nhạc của đồng quê...''

                                                                                                                                                     (Cây tre Việt Nam - Thép Mới)

     Hãy tả lại buổi trưa ấy theo tưởng tượng của em.

 

 

 

 

 

0
11 tháng 1 2018

a) Ta thấy tần số lớn nhất thuộc về lớp [ 30 ; 40 ) . Tần số của lớp đó là  h = 15 60 = 0 , 25 = 25 %

1 tháng 12 2018

- Grand piano            : Đàn đại dương cầm
- Electronic keyboard  : Đàn phím điện
- Organ                     :đàn organ
- Bagpipes   :kèn túi

- Bassoon    :kèn basson
- Clarinet     :kèn clarinet
- Flute         :sáo Tây

Bugle        :kèn bugle (kèn quân sự)

- Cornet       :kèn cornet

- Trombone  :kèn trombone
- Trumpet    :kèn trumpet
- Tuba         :kèn tuba

- Harmonica : đàn môi
- Oboe         :kèn ô-boa
- Piccolo      :kèn piccolo
- Recorder    :sáo dọc
- Saxophone  :kèn saxophone

 Bass drum  :trống bass (tạo âm vực trầm)
- Cymbals     :xanh-ban/chũm chọe
- Drums        :trống
- Drum kit     :dàn trống/bộ trống
- Gong          :cồng chiêng
- Snare drum : trống lẫy 
- Tambourine :trống lắc tay
- Triangle      :kẻng ba góc/kẻng tam giác
- Xylophone   :đàn phiến gỗ/đàn xylophone

  Banjo                        : đàn banjo

- Double bass                : đàn double bass/công-tra-bát
- Cello                          :đàn vi-ô-lông xen
- Guitar                         :đàn guitar
- Acous guitar             :đàn guitar thùng
 -Bass guitar hoặc bass    :đàn guitar bass/guitar đệm
- Classical guitar             :đàn guitar cổ điển (còn được gọi là guitar Tây Ban Nha)
- Electric guitar              :đàn guitar điện
- Harp                           :đàn hạc
- Ukulele                       :đàn ukelele
- Viola                          :vĩ cầm trầm/vi-ô-la
- Violin                         :đàn violon

- Violin: đàn violon
- Cello : đàn violon xen


- Bass guitar   : đàn guitar bass

 -Drums         : trống
- Flute           : sáo
- Trumpet      : kèn trumpet
- Harp           : đàn harp
- Saxophone   : kèn saxophone
- Oboe           : kèn ô-boa
- Clarinet        : kèn clarinet
- Recorder       : sáo
- Trombone      : kèn trombone
- Double bass   : đàn double bass
- Keyboard      : phím đàn
- Organ           : đàn organ
 -Accordion      : đàn xếp

- Bagpipes       : kèn túi

 - Violin: đàn violon

- Cello : đàn violon xen


- Bass guitar   : đàn guitar bass

 -Drums         : trống
- Flute           : sáo
- Trumpet      : kèn trumpet
- Harp           : đàn harp
- Saxophone   : kèn saxophone
- Oboe           : kèn ô-boa
- Clarinet        : kèn clarinet
- Recorder       : sáo
- Trombone      : kèn trombone
- Double bass   : đàn double bass
- Keyboard      : phím đàn
- Organ           : đàn organ
 -Accordion      : đàn xếp

- Bagpipes       : kèn túi

 - Violin: đàn violon

- Cello : đàn violon xen


- Bass guitar   : đàn guitar bass

 -Drums         : trống
- Flute           : sáo
- Trumpet      : kèn trumpet
- Harp           : đàn harp
- Saxophone   : kèn saxophone
- Oboe           : kèn ô-boa
- Clarinet        : kèn clarinet
- Recorder       : sáo
- Trombone      : kèn trombone
- Double bass   : đàn double bass
- Keyboard      : phím đàn
- Organ           : đàn organ
 -Accordion      : đàn xếp

- Bagpipes       : kèn túi

 - Violin: đàn violon

- Cello : đàn violon xen


- Bass guitar   : đàn guitar bass

 -Drums         : trống
- Flute           : sáo
- Trumpet      : kèn trumpet
- Harp           : đàn harp
- Saxophone   : kèn saxophone
- Oboe           : kèn ô-boa
- Clarinet        : kèn clarinet
- Recorder       : sáo
- Trombone      : kèn trombone
- Double bass   : đàn double bass
- Keyboard      : phím đàn
- Organ           : đàn organ
 -Accordion      : đàn xếp

- Bagpipes       : kèn túi

 - Violin: đàn violon

- Cello : đàn violon xen


- Bass guitar   : đàn guitar bass

 -Drums         : trống
- Flute           : sáo
- Trumpet      : kèn trumpet
- Harp           : đàn harp
- Saxophone   : kèn saxophone
- Oboe           : kèn ô-boa
- Clarinet        : kèn clarinet
- Recorder       : sáo
- Trombone      : kèn trombone
- Double bass   : đàn double bass
- Keyboard      : phím đàn
- Organ           : đàn organ
 -Accordion      : đàn xếp

- Bagpipes       : kèn túi

 hok tốt

20 tháng 2 2020

Giống tui ghê . Tên bạn cũng trùng nữa , vậy bạn biết ý nghĩa cái tên bạn ko?Nhưng tui thích mỗi bài Lemon và Sakura thiu, kokoronashi ko thích lắm

23 tháng 2 2020

#Chie@?!? Ôn tập âm nhạc 7

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi mãi xa cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc nhạc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi mãi xa cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc nhạc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể hiện ca Huế sôi nổi, tươi vui, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch...

- Nêu nội dung chính của đoạn trích trên

- Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? Nêu tác dụng

5
30 tháng 4 2019

Phép liệt kê trong đoạn trích:
- "..buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. "
-"..không vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch."
Tác dụng:
- Diễn tả được đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của Ca Huế
- Nhấn mạnh và tạo nhịp điệu những khúc Ca Huế nhằm tăng tính gợi hình gợi cảm.

30 tháng 4 2019

Ban ơi, gach đầu dòng thứ 2 của phép liệt kê là tác dụng nào z.

31 tháng 12 2020

Bạn​ tham khảo​ link này nha

https://lazi.vn/edu/exercise/tom-tat-ve-cuoc-doi-cua-nhac-si-luu-huu-phuoc

3 tháng 1 2021

Sao ko vào google ế