K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_{3\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2SO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_{3\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2CrO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCrO_{4\downarrow}+2NaNO_3\)

\(2Na_3PO_4+3Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+6NaNO_3\)

13 tháng 7 2019

Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.

+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.

+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).

NaOH + HCl → NaCl + H2O.

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.

–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:

+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.

 + Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra

 

31 tháng 7 2018

Phương trình hoá học chứng minh.

- Na tác dụng mãnh liệt với H 2 O còn Al tác dụng chậm :

2Na + 2 H 2 O  → 2NaOH +  H 2

- Kim loại Al và Na tác dụng với dung dịch HCl, còn Ag, Cu không tác dụng :

2Al + 6HCl → 2 AlCl 3  + 3 H 2

2Na + 2HCl → 2NaCl +  H 2

- Khi cho các kim loại Cu, Ag tác dụng với oxi chỉ có Cu tác dụng, còn Ag không tác dụng :

2Cu + O 2  → 2CuO

15 tháng 9 2019

Phương trình hóa học: 2CuO + C  → t ° CO 2  + 2Cu

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa -khử.

CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O

28 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

$Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$

b) Phản ứng oxi hóa - khử

Chất khử : $CO,H_2,Al$

Chấy oxi hóa :  $Fe_2O_3$

c)

$n_{CO} = n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$

$V_{CO} = V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$

$n_{Al} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$

d)

Khối lượng sắt thu được ở phản ứng trên đều như nhau

(Do đều sinh ra Fe với tỉ lệ mol $Fe_2O_3$ : $Fe$ là 1 : 2)

22 tháng 4 2018

- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Mg với các dung dịch  CuSO 4 ,  FeSO 4  và  AgNO 3 .

Mg +  FeSO 4  →  MgSO 4  + Fe

Mg +  CuSO 4  →  MgSO 4  + Cu

Mg +  AgNO 3  →  Mg NO 3 2  + Ag

- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Fe với các dung dịch  CuSO 4 ,  AgNO 3

Fe +  CuSO 4 →  FeSO 4  + Cu

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Cu với dung dịch  AgNO 3

Cu +  AgNO 3  →  Cu NO 3 2  + Ag

7 tháng 4 2018

2CH3-CH2-CH2OH + 2Na → 2CH3-CH2-CH2ONa + H2

Ancol đóng vai trò chất oxi hóa

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)