K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

Đáp án C.

Cặp NST số II: A là chiếc bình thường, a là chiếc có đọan NST bị chuyển.

Cặp NST số V: B là chiếc bình thường, b là chiếc có đoạn NST bị chuyển.

Số loại giao tử tối đa là:

2x2 = 4

Xét 1 cặp NST nếu có 1 chiếc bị đột biến thì có 1/2 giao tử bị đột biến; 1/2  giao tử bình thường.

Tỉ lệ giao tử bình thường là:

0,5 x 0,5 = 0,25

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là:

1- 0,25 = 75%

27 tháng 8 2018

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8

4 tháng 4 2017

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8

2 tháng 8 2017

Đáp án D 

28 tháng 10 2018

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường.

1 tháng 3 2019

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường.

5 tháng 5 2017

Chọn B

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường

19 tháng 6 2019

Đáp án là D

2 tháng 11 2018

Đáp án B.

Các phát biểu đúng là 1,4.

Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.

Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.

5 tháng 9 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng là 1,4

Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.

Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.