K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Đáp án B

Nguyên phân bình thường thì sẽ tạo ra : 6120 : 24 + 1 = 256

Số lần nguyên phân là log 2 256 = 8  

Trải qua 4 lần nguyên phân đầu tiên, tế bào ban đầu đã tạo ra 24 = 16 tế bào con

Lần nguyên phân thứ 5, có 2 tê bào con cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân li các NST kép cùng nhau đi về 1 tế bào. Các tế bào khác bình thường

Kết thúc lần nguyên phân thứ 5, tạo ra :

     2 tế bào dư 2 NST (2n+2 = 26)

     2 tế bào thiếu 2NST (2n – 2 = 22)

28 tế bào bình thường

Sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân 3 lần

Số tế bào chứa 22 NST là : 2.23 = 16

Một tế bào hợp tử mang bộ NST lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một NST kép không phân ly, các tế bào con mang bộ NST bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kỳ như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ NST bình thường....
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ NST lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một NST kép không phân ly, các tế bào con mang bộ NST bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kỳ như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ NST bình thường. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai ?

(1)   Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ NST 2n -1

(2)   Kết thúc quá trình nguyên phân, tỷ lệ tế bào mang bộ NST 2n +1 chiếm tỷ lệ 1/254

(3)   Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần

(4)   Quá trình nguyên phân bất thường của 2 tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 1                                

B. 2                              

C. 3                              

D. 4

1
27 tháng 9 2017

Giải chi tiết:

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân

-  1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1

Có 8064 tế bào bình thường

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có  2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9  ... → n= 13.

Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.

Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai

→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.

Trong 128 tế bào  đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128  → (2) sai

Vậy có 3 ý sai.

Đáp án C

16 tháng 10 2017

Đáp án B

Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)

 (1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai

(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng

(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2

(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng

12 tháng 6 2017

Đáp án B

Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)

 (1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai

(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng

(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2

(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
24 tháng 4 2021

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

2 tháng 8 2021

Gọi k là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có:

5 x ( 2\(^k\) - 1 ) x 2n = 5890   (1)

5 x 2\(^k\) x 2n = 6080.           (2)

lấy (2) - (1) ta có:

5 x 2n = 6080 - 5890 = 190

⇒ 2n = 38

Thay vào (2) ta có:

5 x 2\(^k\) x 38 = 6080 ⇒ 2\(^k\) = 32 ⇒k = 5 

Vậy tb nguyên phân 5 lần

a, Trong mỗi tế bào con thực hiện nguyên phân có

38 tâm động khi tế bào ở kì đầu

38 NST khi tế bào ở kì giữa 

76 NST khi tế bào ở kì sau

b,

Số tế bào bước vào lần nguyên phân cuối cùng là: 5 x 2\(^4\) = 80

Trong các tế bào thực hiện lần nguyên phân cuối cùng có: 

38 x 80 = 3040 tâm động khi các tế bào ở kì đầu

38 x 80 = 3040 NST khi các tế bào ở kì giữa 

76 x 80 = 6080 NST khi các tế bào ở kì sau

27 tháng 12 2017

Đáp án C

Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1

= 5.24.23-1=48

2 tháng 3 2018

Chọn C.

Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1

= 5.24.23-1=48.

28 tháng 6 2019

Đáp án C

(1) Sai. Đây là các giai đoạn trong nguyên phân vì các NST kép xếp 1 hàng, nếu là giảm phân phải xếp 2 hàng và số hình đó không đủ tất cả các giai đoạn

(2) Đúng. Cặp NST không phân li trong hình e

(3) Sai.

(4) Đúng

(5) Đúng.

31 tháng 12 2018

Đáp án A

(1) Đúng. Vì các nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (giai đoạn b)→ Là quá trình nguyên phân (đã vẽ đầy đủ các quá trình).

(2) Sai. Bộ nhiễm sắc thể của loài trên là 2n = 4. Ở kì giữa (giai đoạn b) có 4 nhiễm sắc thể kép →2n = 4.

(3) Sai. Tuy ở giai đoạn (b) có 8 phân tử ADN nhưng vì 2n = 4 nên chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể.

(4) Sai. Ở kì cuối (giai đoạn c) có xuất hiện vách ngăn do thành tế bào là xelulozo không thể co rút được → là tế bào thực vật.