K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

Chọn B.

Để tích các số chấm xuất hiện ở năm lần gieo là một số tự nhiên có tận cùng bằng 5 thì phải có ít nhất một lần ra mặt 5 chấm và các mặt khác ra mặt lẻ. Do đó xác suất cần tìm bằng

31 tháng 7 2017

Chọn C

Không gian mẫu: “ gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp” 

Biến cố A: “ số  a b c ¯  chia hết cho 45”

a b c ¯  chia hết cho 45  ⇔ a b c ¯ chia hết cho cả 5 và 9

Vì  a b c ¯ chia hết cho 5 nên là số chấm xuất hiện của súc sắc khi gieo).

Vì  a b c ¯  chia hết cho 9 mà c = 5 => a + b + 5 chia hết cho 9.

Các cặp số (a;b) sao cho  mà a+b+5 chia hết cho 9 là: (1;3), (3;1), (2;2)

Do đó: n(A) = 3.

25 tháng 5 2019

Chọn đáp án C.

22 tháng 3 2022

A

19 tháng 1 2019

Chọn C

Số phần tử của không gian mẫu của phép thử gieo một con súc sắc hai lần liên tiếp là 36.

Để phương trình bậc hai  x 2 + bx + c = 0 có nghiệm là  (*) với 

Gọi A là biến cố chọn cặp số (b;c) thỏa mãn trong đó 

Khi c = 1: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 2,3,4,5,6. Suy ra có: 5 cặp (b,c).

Khi c = 2: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 3,4,5,6. Suy ra có: 4 cặp (b,c).

Khi c = 3: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 4,5,6. Suy ra có: 3 cặp (b,c).

Khi c = 4: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 4,5,6. Suy ra có: 3 cặp (b,c).

Khi c = 5: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 5,6. Suy ra có: 2 cặp (b,c).

Khi c = 6: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 5,6. Suy ra có: 2 cặp (b,c).

Vậy, số cặp (b,c) thỏa mãn điều kiện (*) là 19

24 tháng 5 2018

13 tháng 10 2017

Chọn B

Gọi Ai : “lần gieo thứ i xuất hiện mặt 6 chấm.”, với


A : “mặt có 6 chấm chỉ xuất hiện trong lần gieo thứ 3” 

 

10 tháng 12 2017

Đáp án C

Nhắc lại: xác suất của biến cố A được định nghĩa , với là số phần tử của A,  là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố , ta có

A={(1;1) ;..(1;6); (2;2);..;(2;6);(3;3);..; (3;6); (4;5); (4;6)}

Suy ra . Vậy xác suất để phương trình bậc hai vô nghiệm là 17/36.

a: A={(1;1); (1;2); ...; (1;6)}

=>n(A)=6

P(A)=6/36=1/6

b: B={(1;4); (2;3); (3;2); (4;1)}

=>P(B)=4/36=1/9

c: C={(3;1); (4;2); (5;3); (6;4)}

=>P(C)=4/36=1/9

d: D={(1;3); (1;5); (1;1); (3;5); (3;1); (3;3); (5;3); (5;1); (5;5)}

=>P(D)=9/36=1/4

17 tháng 4 2018

Đáp án A

Tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo ≥ 11  khi các kết quả là 6 ; 6 , 5 ; 6 , 6 ; 5  

Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra x 2  là xác suất xuất hiện các mặt còn lại

Ta có 5. x 2 + x = 1 ⇒ x = 2 7 .  

Do đó xác suất cần tìm là  2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49