K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Đáp án C

28 tháng 11 2017

5 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

n N O 3 -  ban đầu =0,1= n N O 3 -  trong Y < 2  n M g =0,1 x 2

⇒  Dung dịch sau cùng chỉ có 0,05 Mg2+

BTKL của kim loại

⇒ m + 0 , 1 × 108 + 2 , 4 = 10 , 08 + 5 , 92 + 0 , 05 × 24 ⇒ m = 4

6 tháng 3 2018

Đáp án C

Mg có tính kh mạnh hơn Cu và Cu có tính khử mạnh hơn Ag nên kết thúc toàn bộ quá trình, ta chỉ coi như có phản ứng giữa Mg và dung dịch AgNO3 (dung dịch Y chứa Ag+ và Cu2+ đều phản ứng với Mg thu được Mg2+ và Ag, Cu).

Mà 

Nên Mg dư do đó dung dịch cuối cùng thu được chứa với 

 

Theo định luật bo toàn khối lượng ta có:

3 tháng 6 2021

Tính \(m_A\) hả em ?

 

3 tháng 6 2021

Tham khảo: Tính \(m_A\)

undefined

\(m_A=m_{AgCl}=0,107.143,5=15,2545\left(g\right)\)

11 tháng 3 2018

16 tháng 10 2019

10 tháng 12 2019

Đáp án A

nZn  = 0,06 mol > ½ nNO3

=> Zn dư , dung dịch muối Y chỉ có Zn(NO3)2 với số mol là 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng :

mZn + mY = mZn(NO3)2 + mrắn => my = 9,8g

Và : mCu + mAgNO3 = mX + mY

=> mCu = m = 3,2g

23 tháng 12 2019

19 tháng 11 2019

Chọn C

nZn = 0,06 mol ; nAgNO3 = nNO3 = 0,08 mol < 2nZn

=> Y chỉ chứa 0,04 mol Zn(NO3)2

Bảo toàn khối lượng  : mZn + mmuối Y = mrắn + mmuối sau

=> mmuối Y = 6,14 + 0,04.189 – 3,9 = 9,8g

Bảo toàn khối lượng : m + mAgNO3 = mmuối Y + mX

=> m = 3,20g