K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

Đáp án C

Sự biến động không theo chu kì là kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hay giảm đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết: lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh, hay do hoạt động khai thác quá mức của con người.

Vậy cả 5 ý đưa ra đều đúng

8 tháng 3 2018

Đáp án D

(1) Đúng. Nhiệt độ không khí làm xuống quá thấp làm chết nhiều động vật biến nhiệt,...

(2) Đúng. Để số lượng cá thế ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường để tồn tại.

(3) Đúng. Những việc làm như đốt rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ rừng nguyên sinh làm thay đổi môi trường sống của các loài động thực vật qua đó làm biến động số lượng cá thể của quần thể.

(4) Sai. Biến động theo chu kì xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.

3 tháng 10 2018

Đáp án C.

(1) Đúng. Nhiệt độ không khí làm xuống quá thấp làm chết nhiều động vật biến nhiệt,...

(2) Đúng. Để số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường giúp chúng tồn tại.

(3) Đúng. Những việc làm như đốt rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ rừng nguyên sinh làm thay đổi môi trường sống của các loài động, thực vật qua đó làm biến động số lượng cá thể của quần thể.

(4) Sai. Biến động theo chu kì xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.

20 tháng 1 2017

Đáp án D

(1) Đúng. Nhiệt độ không khí làm xuống quá thấp làm chết nhiều động vật biến nhiệt,...

(2) Đúng. Để số lượng cá thế ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường để tồn tại.

(3) Đúng. Những việc làm như đốt rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ rừng nguyên sinh làm thay đổi môi trường sống của các loài động thực vật qua đó làm biến động số lượng cá thể của quần thể.

(4) Sai. Biến động theo chu kì xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.

6 tháng 7 2017

Đáp án D

+ Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Mà các nhân tố vô sinh là các nhân tố như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ ẩm,...

+ Vậy những ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không phụ thuộc vào mật độ là: (1), (3), (5).

Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .

(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.

(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 - 4 năm.

(5) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

(6) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.

Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?

A. 4

B. 2

C. 6

D. 3

1
3 tháng 11 2019

Đáp án C

Những nguyên nhân gây ra sự biến động số lượng

1)  Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh:

- Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể quần thể của quần thể, còn được gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ

- Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt nhất

- Nhiệt độ môi trường quá thấp sẽ gây chết nhiều động vật, nhất là động vật biến nhiệt như ếch, nhái

Ví dụ: Rét đậm kéo dài ở miền Bắc vào tháng giêng, năm 2008, làm chết nhiều trâu bò và các động, thực vật khác

2) Do sự thay đổi các nhân tố hữu sinh:

- Các nhân tố hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể còn được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể

- Biến động số lượng phụ thuộc sự canh tranh giữa các cá thể, cạnh tranh làm thay đổi mức tử vong, sức sinh sản, di cư và nhập cư

  Tất cả trường hợp biến động số lượng cá thể hầu hết theo chu kì nhiều năm, hoặc do nhiệt độ môi trường, khí hậu làm thay đổi chứ không phụ thuộc vào mật độ.

6 tháng 10 2019

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì. II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của...
Đọc tiếp

Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.

II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.

III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.

IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4.

1
8 tháng 12 2019

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng

Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của...
Đọc tiếp

Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.

II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.

III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.

 

IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa.

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

1
19 tháng 8 2017

Đáp án: A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

16 tháng 5 2017

Đáp án: B

Nhân tố phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái vô sinh.

Nội dung 1, 4 là nhân tố sinh thái vô sinh, không phụ thuộc vào mật độ.

Nội dung 2, 3 là nhân tố hữu sinh nên phụ thuộc vào mật độ.

Có 2 nhân tố không phụ thuộc vào mật độ.